K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2018

a/ Có: \(\sqrt{99}< \sqrt{100}=10\) mà 10 < 11

=> \(11>\sqrt{99}\)

b/ có: √11 < √16 =4

=> √11 + 1 < 4 + 1 = 5

hay 5 > √11 + 1

c/ Có: √2 > √1 = 1

=> √2 + 1 > 1 + 1 = 2

hay 2 < 1 + √2

d/ 3√11 = √99 ; 12 = √144

mà √99 < √144

=> 3√11 < 12

e/ - 10 = -√100 ; -2√23 = -√92

Có: √100 > √92 => -√100 < - √92

hay -10 < -2√23

f/ Có: √7 < √9 = 3

=> 1 + √7 < 1 + 3 = 4

hay 4 > 1 + √7

10 tháng 6 2018

Giải:

a) Ta có:

\(11=\sqrt{121}\)

\(\sqrt{121}>\sqrt{99}\)

\(\Leftrightarrow11>\sqrt{99}\)

Vậy ...

b) Ta có:

\(5=4+1=\sqrt{16}+1\)

\(\sqrt{16}+1>\sqrt{11}+1\)

\(\Leftrightarrow5>\sqrt{11}+1\)

Vậy ...

c) Ta có:

\(2=1+1=\sqrt{1}+1\)

\(\sqrt{1}+1< 1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2< 1+\sqrt{2}\)

Vậy ...

d) Ta có:

\(3\sqrt{11}=\sqrt{9.11}=\sqrt{99}\)

\(12=\sqrt{144}\)

\(\sqrt{99}< \sqrt{144}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{11}< 12\)

Vậy ...

e) Ta có:

\(-10=-\sqrt{100}\)

\(-2\sqrt{23}=-\sqrt{92}\)

\(-\sqrt{100}< -\sqrt{92}\)

\(\Leftrightarrow-10< -2\sqrt{23}\)

Vậy ...

f) Ta có:

\(4=1+3=1+\sqrt{9}\)

\(1+\sqrt{9}>1+\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow4>1+\sqrt{7}\)

Vậy ...

28 tháng 9 2018

a,\(\sqrt{21}\) và 2\(\sqrt{5}\)

ta có 2\(\sqrt{5}\) =\(\sqrt{2^2.5}\)=\(\sqrt{20}\)

\(\sqrt{21}>\sqrt{20}\)

=>\(\sqrt{21}>2\sqrt{5}\)

b, ta có \(-3\sqrt{5}=-\sqrt{3^2.5}=-\sqrt{45}\)

\(-5\sqrt{3}=-\sqrt{5^2.3}=-\sqrt{75}\)

\(-\sqrt{45}>-\sqrt{75}\)

=>\(-3\sqrt{5}>-5\sqrt{3}\)

c,ta có 3=2+1=\(\sqrt{4}+1\)

\(\sqrt{4}>\sqrt{3}\)

=> 3>\(\sqrt{3}+1\)

đ, ta có 4=5-1 =\(\sqrt{25}-1\)

\(2\sqrt{6}-1=\sqrt{24}-1\)(\(2\sqrt{6}=\sqrt{2^2.6}=\sqrt{24}\))

\(\sqrt{25}>\sqrt{24}\)

=> \(\sqrt{25}-1>\sqrt{24}-1\)

hay 4 > \(2\sqrt{6}-1\)

e, ta có \(8-\sqrt{37}=\sqrt{64}-\sqrt{37}\)

2 = 5-3 =\(\sqrt{25}-\sqrt{9}\)

\(\sqrt{25}< \sqrt{64}\)

\(-\sqrt{37}< -\sqrt{9}\)

=> \(\sqrt{25}-\sqrt{9}< \sqrt{64}-\sqrt{37}\)

hay 2 < \(8-\sqrt{37}\)

So sánh: a) 4\(\sqrt{7}\) và 3\(\sqrt{13}\) b) 3\(\sqrt{12}\) và 2\(\sqrt{16}\) c) \(\frac{1}{4}\)\(\sqrt{82}\) và 6\(\sqrt{\frac{1}{7}}\) d) \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{17}{2}}\) và \(\frac{1}{3}\)\(\sqrt{19}\) e) 3\(\sqrt{3}\) -2\(\sqrt{2}\) và 2 f) \(\sqrt{7}\) + \(\sqrt{5}\) và \(\sqrt{49}\) g) \(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{11}\) và \(\sqrt{3}\) +5 h)\(\frac{1}{2}\) \(\sqrt{\frac{17}{2}}\) và \(\frac{1}{3}\) \(\sqrt{19}\) i) \(\sqrt{21}\) -\(\sqrt{5}\) và \(\sqrt{20}\)...
Đọc tiếp

So sánh:

a) 4\(\sqrt{7}\) và 3\(\sqrt{13}\)

b) 3\(\sqrt{12}\) và 2\(\sqrt{16}\)

c) \(\frac{1}{4}\)\(\sqrt{82}\) và 6\(\sqrt{\frac{1}{7}}\)

d) \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{17}{2}}\)\(\frac{1}{3}\)\(\sqrt{19}\)

e) 3\(\sqrt{3}\) -2\(\sqrt{2}\) và 2

f) \(\sqrt{7}\) + \(\sqrt{5}\)\(\sqrt{49}\)

g) \(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{11}\)\(\sqrt{3}\) +5

h)\(\frac{1}{2}\) \(\sqrt{\frac{17}{2}}\)\(\frac{1}{3}\) \(\sqrt{19}\)

i) \(\sqrt{21}\) -\(\sqrt{5}\)\(\sqrt{20}\) -\(\sqrt{6}\)

j) \(\frac{1}{4}\) \(\sqrt{82}\) và 6\(\sqrt{\frac{1}{7}}\)

k) \(\sqrt{\sqrt{6}+\sqrt{20}}\)\(\sqrt{1+\sqrt{5}}\)

l) \(\sqrt{7}\) -\(\sqrt{2}\) và 1

m) \(\sqrt{30}\) - \(\sqrt{29}\)\(\sqrt{29}\)-\(\sqrt{28}\)

n) \(\sqrt{8}+\sqrt{5}\)\(\sqrt{7}+\sqrt{6}\)

o) \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1\)\(\sqrt{48}\)

p) 5\(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{75}\) và 5\(\sqrt{3}\) +\(\sqrt{50}\)

q) \(\sqrt{5}\) - \(\sqrt{3}\)\(\frac{1}{2}\)

4
AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2019

a)

\(4\sqrt{7}=\sqrt{4^2.7}=\sqrt{112}\)

\(3\sqrt{13}=\sqrt{3^2.13}=\sqrt{117}\)

\(\sqrt{112}< \sqrt{117}\Rightarrow 4\sqrt{7}< 3\sqrt{13}\)

b) \(3\sqrt{12}=\sqrt{3^2.12}=\sqrt{9.2^2.3}=2\sqrt{27}>2\sqrt{16}\)

c)

\(\frac{1}{4}\sqrt{82}=\sqrt{\frac{82}{16}}=\sqrt{\frac{41}{8}}=\sqrt{5+\frac{1}{8}}\)

\(6\sqrt{\frac{1}{7}}=\sqrt{\frac{36}{7}}=\sqrt{5+\frac{1}{7}}\)

\(\sqrt{5+\frac{1}{8}}< \sqrt{5+\frac{1}{7}}\Rightarrow \frac{1}{4}\sqrt{82}< 6\sqrt{\frac{1}{7}}\)

d)

\(\frac{1}{2}\sqrt{\frac{17}{2}}=\sqrt{\frac{17}{8}}=\sqrt{2+\frac{1}{8}}\)

\(\frac{1}{3}\sqrt{19}=\sqrt{\frac{19}{9}}=\sqrt{2+\frac{1}{9}}\)

\(\sqrt{2+\frac{1}{8}}>\sqrt{2+\frac{1}{9}}\Rightarrow \frac{1}{2}\sqrt{\frac{17}{2}}> \frac{1}{3}\sqrt{19}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2019

e)

\(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}=\sqrt{27}-\sqrt{8}\)

\(\sqrt{27}>\sqrt{25}; \sqrt{8}< \sqrt{9}\Rightarrow \sqrt{27}-\sqrt{8}> \sqrt{25}-\sqrt{9}=5-3=2\)

Vậy \(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}>2\)

f)

\(\sqrt{7}+\sqrt{5}< \sqrt{9}+\sqrt{9}=6\)

\(\sqrt{49}=7\)

\(\Rightarrow \sqrt{7}+\sqrt{5}< 6< 7=\sqrt{49}\)
g)

\(\sqrt{2}< \sqrt{3}; \sqrt{11}< \sqrt{25}=5\)

\(\Rightarrow \sqrt{2}+\sqrt{11}< \sqrt{3}+5\)

h) Lặp lại câu d

i)

\(\sqrt{21}>\sqrt{20}\); \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)

\(\Rightarrow \sqrt{21}-\sqrt{5}> \sqrt{20}-\sqrt{6}\)

7 tháng 6 2019

10 tháng 9 2018

a. Ta có \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}>\sqrt{12}\)

Vậy \(3\sqrt{3}>\sqrt{12}\)

b. Ta có \(7=\sqrt{49}\), \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}\)

\(\sqrt{49}>\sqrt{45}\)nên \(7>3\sqrt{5}\)

c. Ta có \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}=\dfrac{\sqrt{51}}{3}\), \(\dfrac{1}{5}\sqrt{150}=\sqrt{6}=\dfrac{3\sqrt{6}}{3}=\dfrac{\sqrt{54}}{3}\)

\(\dfrac{\sqrt{51}}{3}< \dfrac{\sqrt{54}}{3}\) nên \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}< \dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)

d. Ta có \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\), \(6\sqrt{\dfrac{1}{2}}=3\sqrt{2}=\dfrac{6\sqrt{2}}{2}\)

\(\dfrac{\sqrt{6}}{2}< \dfrac{6\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{6}< 6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)

6 tháng 6 2019

a/ \(2=\sqrt{4}< \sqrt{5}\Rightarrow2< \sqrt{5}\)

b/ \(2=5-3=\sqrt{25}-3\)

\(\sqrt{25}>\sqrt{5}\Rightarrow\sqrt{25}-3>\sqrt{5}-3\)

\(\Rightarrow2>\sqrt{5}-3\)

c/ \(3=7-4=\sqrt{49}-4\)

\(\sqrt{49}>\sqrt{7}\Rightarrow\sqrt{49}-4>\sqrt{7}-4\Rightarrow3>\sqrt{7}-4\)

d/ \(5=7-2=\sqrt{49}-2\)

\(\sqrt{49}>\sqrt{6}\Rightarrow\sqrt{49}-2>\sqrt{6}-2\Rightarrow5>\sqrt{6}-2\)

e/ \(-2=3-5=\sqrt{9}-5\)

\(\sqrt{9}>\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{9}-5>\sqrt{3}-5\Rightarrow-2>\sqrt{3}-5\)

26 tháng 12 2016

1> lần lượt nhân 3 và 2 vào 2 vế của mỗi phương trình ta được :

6x+9y=-6 (1) và 6x-4y=-6 (2)

trừ 1 cho 2 vế theo vế ta được

13y=0---> y=0--->x=-1

26 tháng 12 2016

2. làm tường tự như câu 1 nhưng chỉ nhân 3 vào phương trình thứ nhất rồi trừ 2 phương trình có đưojc cho nhau