K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

nHCl=0,2.1,5=0,3(mol)

=>mHCl=0,3.36,5=10,95(g)

Gọi n là hóa trị của M

CTTQ oxit KL M là:M2On

M2On + 2nHCl->2MCln+nH2

2M+16n............71n.............................(g)

8......................10,95........................(g)

Theo PTHH:10,95(2M+16n)=73n.8

=>21,9M+175,2n=584n

=>21,9M=408,8n=>M=\(\dfrac{56}{3}\)n

Mặt khác:\(n\in\){1,2,3} nên:

Biện luận:

n 1 2 3
M 56/3 112/3 56

=>n=3;M=56(Fe) là phù hợp.

Vậy CTHH oxit là:Fe2O3

=> đáp án B

14 tháng 6 2023

Gọi CTHH của oxit kim loại là RO

\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)

17 tháng 3 2020

Hỏi đáp Hóa học

17 tháng 3 2020

Đặt kim loại đó là R ( Câu a R có hóa trị II, b R có hóa trị III )

a. \(n_{H_2SO_4}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

pt:____16+MR(g)__1(mol)______________

pứ:______8(g)____0,1(mol)_____________

Áp dụng ĐLTL ta có:

\(\frac{M_R+16}{8}=\frac{1}{0,1}\Leftrightarrow M_R=64\)

\(\rightarrow R:Cu\)

b. \(m_{HCl}=\frac{200.10,95}{100}=21,9\left(g\right)\)

\(PTHH:R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)

pt:____2MR+48(g)__219(g)_____________

pứ:_____16(g)_____21,9(g)_______________

Áp dụng ĐLTL ta có:

\(\frac{2M_R+48}{16}=\frac{219}{21,9}\Leftrightarrow M_R=56\)

\(\rightarrow R:Fe\)

3 tháng 6 2017

Gọi X,Y là 2 kim loại hóa trị III và II

Ta có PTHH:2X+6HCl->2XCl3+3H2(1)

Y+2HCl->YCl2+H2(2)

a)Ta có:CM(HCl)=2M

=>nHCl=2.Vddbđ=2.0,17=0,34mol(Vddbđ=170ml=0,17l)

Theo PTHH(1);(2) ta có:nHCl=2nH2

=>2nH2=0,34mol=>nH2=0,17mol

=>VH2(đktc)=0,17.22,4=3,808l

b)Áp dụng ĐLBTKL vào PTHH(1);(2) ta có:

mhhKL+mHCl=m(muối)+mH2

=>m(muối)=mhhKL+mHCl-mH2=4+0,34.36,5-0,17.2=16,07g

c)Gọi x là số mol của Y

=>nAl=5x

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2(3)

5x......15x.............................(mol)

Y+2HCl-YCl2+H2(4)

x......2x.................................(mol)

Theo PTHH(3);(4):nHCl=15x+2x=17x=0,34(mol)

=>x=0,02mol

=>\(\begin{cases} nAl=5x=0,02.5=0,1mol\\ nY=0,02mol(=x) \end{cases}\)

=>mAl=0,1.27=2,7g mà mhhKL=mAl+mY=4g

=>mY=4-2,7=1,3g

=>Y=mY:nY=1,3:0,02=65(Zn)

Vậy KL hóa trị 2 là Zn

8 tháng 7 2016

Bài 1 :

a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g) 

b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)

 (với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )

8 tháng 7 2016

còn bài 2 thì làm như thế nào vậy bạn ?

 

30 tháng 11 2021

a) CT oxit \(AO\)

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{AO}=A+16=\dfrac{8}{0,2}=40\\ \Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)

b)\(n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{98}=0,5\left(mol\right)\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dưsauphảnứng\\ n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{SO_2}=n_{MgSO_4}=n_{MgSO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=10,4+200-0,1.64=204\left(g\right)\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{204}.100=5,88\%\\ C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.98}{204}=19,22\%\)

30 tháng 11 2021

\(a,n_{AO}=\dfrac{8}{M_A+16}(mol);n_{HCl}=1.0,4=0,4(mol)\\ PTHH:AO+2HCl\to ACl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_{A}=40-16=24(g/mol)\\ \text {Vậy A là magie(Mg) và CTHH oxit là }MgO\\\)

\(b,n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1(mol)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{100\%}=49(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5(mol)\\ PTHH:MgSO_3+H_2SO_4\to MgSO_4+SO_2\uparrow +H_2O \)

Vì \(\dfrac{n_{MgSO_3}}{1}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư

\(\Rightarrow n_{MgSO_4}=n_{SO_2}=n_{H_2O}=n_{MgSO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{CT_{MgSO_4}}=0,1.120=12(g)\\ m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8(g) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{dd_{MgSO_4}}=10,4+200-6,4-1,8=202,2(g)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%\approx 5,93\%\)

12 tháng 9 2016

Gọi công thức tổng quát của oxit đó là MO

PTHH:Mo+2HCl->MCl2+H2O(1)

CuO+2HCl->CuCl2+H2O(2)

nHCl=0.1*3=0.3(mol)

Gọi nCuO là x

Ta có:nMO/nCuO=2->nMO=2x(mol)

Theo pthh(1):nHCl:nMO=2->nHCl(1)=2*2x=4x(mol)

Theo pthh(2):nHCl:nCuO=2->nHCl(2)=2*x=2x(mol)

Ta có:4x+2x=0.3

<->6x=0.3

->x=0.05(mol)

mMo=12.1-(80*0.05)=8.1(g)

nMo=2*0.05=0.1(mol)

Khối lượng mol Mo=8.1:001=81(g/mol)

->M=81-16=65(g/mol)->M là Zn

b)mCuO=0.05*80=4(g)

mZnO=0.1*81=8.1(g)

Bạn tự tính % ra nhé ^^

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu