K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

Bài 1

Bước 1:

\(M_{H_{2_{ }}SO_4}\)\(=2+32+64=98\) (g/mol)

Bước 2:

nH: nS: nO=\(2:1:4\)

Bước 3:

\(\%m_H=\dfrac{2.100\%}{98}=2,1\%\)

\(\%m_S=\dfrac{32.100\%}{98}=32,6\%\)

\(\%m_O=\dfrac{64.100\%}{98}=65,3\%\)

Chúc bạn học tốt!ok

21 tháng 6 2017

thanks you, nhung bn bt bai 2 ko hộ to vói

23 tháng 11 2021

\(CTHH:C_6H_{12}O_6\)

- HC được tạo bởi nguyên tố C,H,O

- Trong 1 phân tử glucozo có 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O

\(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12\cdot6+12+16\cdot6=180\left(đvC\right)\)

1 tháng 8 2016

- Do 3 nguyên tố hóa học tạo thành : Ca,O,H

- Có 1 nguyên tử Ca , 2 nguyên tử O , 2 nguyên tử H

- PTKCa(OH)2= 40+16x2+1x2 = 40+32+2=74đvC

 

 

1 tháng 8 2016

CTHH Ca(OH)2 cho biết:

- Các nguyên tố tạo ra chất: Ca, O, H.

- Một phân tử Ca(OH)2 gồm: 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử O và 2 nguyên tử H

- PTKCa(OH)2 = 40 + 16 x 2 + 1 x 2 = 74 (đvC)

29 tháng 3 2017

áp dụng định luật bảo toàn khôí lượng

30 tháng 3 2017

nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol

PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2

1 3 2 3 (MOL)

Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2

1 4 3 4

nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5

áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2

= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44

=19.6 g

m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~

2 tháng 12 2016

nC = 12 mol

nH = 22 mol

nO = 11 mol

MC12H22O11 = 12.12 + 1.22 + 16.11 = 342 (g/mol)

mC = 12.12 = 144 (g)

mH = 1.22 = 22 (g)

mO = 16.11 = 176 (g)

%mC = 144/342 . 100% = 42,1%

%mH = 22/342 . 100% = 6,4%

%mO = 176/342 . 100% = 51,5%

4 tháng 11 2016

ptkX= 23*ptkH2= 23*2=46

=> M+ 16x=46

chỉ có x=2, M=14 tm

=> cthh của X làNO2

11 tháng 10 2017

\(n_{NH_4NO_3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

-> \(n_{NO_2}=n_{NH_4NO_3}=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{NO_2}=0,2.46=9,2\left(g\right)\)

2 tháng 5 2017

a, Nguyen tu la Cu

c,Phan tu la 2O , 5Cl

c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl

2 tháng 5 2017

sao 2O lại là phân tử z bn

23 tháng 9 2017

a;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.3

=>a=3

Vậy Fe trong HC có hóa trị 3

b;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.3=II.4

=>a=\(\dfrac{8}{3}\)

Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)

c;

Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2

Fe hóa trị 3

(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)

23 tháng 9 2017

cảm ơn bạnhehe