K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

a) Ba em là CN, Đi công tác về là VN       Câu đơn

b) lớp trưởng là CN , hô nghiêm là VN, cả lớp là CN, đứng dậy chào là VN        Câu ghép

c) Mặt trời mọc là CN, sương tan dần là VN           Câu ghép

d) Năm nay là TN, em là CN, lên lớp 5 là VN          Câu ghép

8 tháng 1 2018

Bài 2 . Câu nào là câu ghép ? Xác định TN, CN, VN  

     a, Ba em / đi công tác về.

           CN                 VN      

     b, Lớp trưởng / hô nghiêm , cả lớp / đứng dậy chào .

              CN                   VN         CN              VN          

      => Câu GHÉP

     c, Mặt trời /  mọc , sương /  tan dần.

           CN          VN       CN          VN    

    =>  Câu..GHÉP

     d, Năm nay, em /  học lớp 5. 

              TN      CN       VN        

TK MIK NHA~~~

8 tháng 1 2018

mình ko biết ^_^

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần...
Đọc tiếp

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu .... là câu ghép.

Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

...................................................................................................................................................................

0
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Câu ghép4. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi :    Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả. Từ sớm, bố đã đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng còn lúc nào rảnh rỗi mà trêu Mèo Con như mọi bữa nữa.a) Đoạn văn có mấy câu đơn và mấy câu ghép ?Câu đơn :...
Đọc tiếp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Câu ghép

4. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi :

    Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả. Từ sớm, bố đã đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng còn lúc nào rảnh rỗi mà trêu Mèo Con như mọi bữa nữa.

a) Đoạn văn có mấy câu đơn và mấy câu ghép ?

Câu đơn : .....                                               Câu ghép : .....

b) Ghi lại 2 câu ghép và gạch dưới các vế câu trong mỗi câu ghép.

Câu 1 : ...................................................................................................................................................................................

Câu 2 : ...................................................................................................................................................................................

c) Xác định chử ngữ và vị ngữ của vế thứ hai trong câu ghép đầu tiên trong đoạn :

- Chủ ngữ : .........................................

- Vị ngữ : .....................................

5. Viết thêm một vế câu nữa để có được câu ghép.

a) Trời mưa càng to, ....................................................................

b) Nếu em được về quê ngoại vào hè này, ...............................................................

0

Câu 1 : Không chắc nhé 

Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .

Câu 2 :

 Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát.  Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm.  Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường.  Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp.  Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...

16 tháng 4 2018

1c

câu 2 mik làm biếng ghi quá à

hì hì

bài này mik vừa mới học lun nè

30 tháng 4 2018

Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?

Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà.

A. Ngăn cách vị ngữ với vị ngữ 

B.Ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị và ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

C. Ngăn cách trạng ngữ với vị ngữ. 

Trả lời : B 

Chúc bạn học tốt !!! 

30 tháng 4 2018

Câu B nhé bạn

14 tháng 2 2020

a, tuy em học tập chăm chỉ nhưng điểm thi vẫn thấp

bài 2: bộ phận trạng ngữ là: sáng hôm sau lúc trở dậy

15 tháng 1 2018

điền dấu phẩy cả

k mink nha

xác định trạng ngữ, vị ngữ , chủ ngũ trong câu sau :

Từ phá chân trời , trong làng sương mù : Trạng ngữ

, mặt trời buổi sáng  : Chủ ngữ

đang từ từ mọc lên : Vị ngữ

Trạng ngữ: Từ phía chân trời, trong làn sương mù.

Chủ ngữ: Mặt trời buổi sáng.

Vị ngữ: Đang từ từ mọc lên.

@Bảo

#Cafe

Nghĩa là gì ? Méo hiểu ! Bạn phải ghi rõ ràng chứ !

1)

- C - V, C - V :

  1. Mẹ tôi nấu cơm, bà tôi ngồi khâu vá.
  2. Tôi thích vẽ tranh, em tôi thích chơi trò chơi.
  3. Bố tôi là thợ đục, mẹ tôi là thợ may

- T , C - V , C - V :

  1. Trong lớp có bạn Nguyễn Linh học giỏi, bạn Lệ Anh hát hay,
  2. Trên sân trường, các bạn nữ chơi nhảy dây, các bạn nam chơi đá cầu.
  3. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, các chú bướm vàng bay lượn tung tăng.

- Tuy C - V nhưng C - V :

  1.  Tuy Lệ Anh không học giỏi toán nhưng bạn ấy lại giỏi Âm nhạc.
  2.  Tuy Lan nhà nghèo nhưng bạn ấy lại học rất giỏi.
  3.  Tuy cậu bé ấy láu cá, nghịch ngợm nhưng nó cũng khá thông minh.

2) 

a) Nối với nhau bởi dấu câu để nối trực tiếp.

b) Nối với nhau bởi từ có tác dụng nối

c) Nối với nhau bởi từ có tác dụng nối

d) Nối với nhau bởi dấu câu để nối trực tiếp.

                            BÂY GIỜ MÌNH MỚI BIẾT, THÔNG CẢM !!!