\(\ca...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2018

Lời giải:

a)

Để \(A\cap B=\oslash\) thì \(\left[\begin{matrix} a+2\leq 1\\ a> 5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} a\leq -1\\ a> 5\end{matrix}\right.\)

b)

\(A\subset B\) khi \(\left\{\begin{matrix} a>1\\ a+2\leq 5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a> 1\\ a\leq 3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a\in (1;3]\)

c)

\(B\subset A\) khi \(\left\{\begin{matrix} 1\geq a\\ 5< a+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a\leq 1\\ a>3\end{matrix}\right.\) (hoàn toàn vô lý)

Tức là không có giá trị $a$ thỏa mãn

Hoặc có thể dễ thấy độ dài biểu diễn trên trên trục số của $B$ luôn lớn hơn $A$ nên $B$ không thể là tập con của $A$

Bài 1:Cho các tập hợp A=(-∞ ; m) và B=(3m-1; 3m+3) Tìm m để: a, \(A\cap B=\varnothing\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\)) b,\(B\subset A\)( đs m<\(\dfrac{-3}{2}\)) c,\(A\subset C_RB\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\)) d,\(C_RA\cap B\ne\varnothing\)( đs m \(\ge\dfrac{-3}{2}\)) Bài 2: Cho A=\(\left(-\infty;-2\right)\)và B=\(\left(2m+1;+\infty\right)\). Tìm m để A\(\cup\)B=R Bài 3: a, Tìm m để (1 ; m) \(\cap\) (2 ; +\(\infty\))\(\ne\varnothing\) b, Viết tập A gồm các phần...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho các tập hợp A=(-∞ ; m) và B=(3m-1; 3m+3) Tìm m để:

a, \(A\cap B=\varnothing\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))

b,\(B\subset A\)( đs m<\(\dfrac{-3}{2}\))

c,\(A\subset C_RB\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))

d,\(C_RA\cap B\ne\varnothing\)( đs m \(\ge\dfrac{-3}{2}\))

Bài 2: Cho A=\(\left(-\infty;-2\right)\)và B=\(\left(2m+1;+\infty\right)\). Tìm m để A\(\cup\)B=R

Bài 3:

a, Tìm m để (1 ; m) \(\cap\) (2 ; +\(\infty\))\(\ne\varnothing\)

b, Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn điều kiện\(\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x+1\ge\\x< 0\end{matrix}\right.0}\)

với x+1\(\ge0\)dưới dạng tập số.

Bài 4:

Cho A=(m;m+2) và B+(n;n+1). Tìm điều kiện của các số m và n để A\(\cap\)B=\(\varnothing\)

Bài 5:

Cho tập hợp A=\(\left(m-1;\dfrac{m+1}{2}\right)\)và B=\(\left(-\infty;-2\right)\cup\left(2;+\infty\right)\). Tìm m để:

a, \(A\cap B\ne\varnothing\)

b, \(A\subset B\)

c, \(B\subset A\)

d, \(A\cap B=\varnothing\)

Bài 6:Cho 2 tập khác rỗng: A=(m-1 ; 4) và B=(-2 ; 2m+2), với ác định m để:

a, A\(\cap B\ne\varnothing\)

b, A\(\subset B\)

c,\(B\subset A\)

1

Bài 6:

a: Để A giao B khác rỗng thì 2m+2<=4 hoặc m-1>=-2

=>m<=1 hoặc m>=-1

b: Để A là tập con của B thì m-1>-2 và 4<=2m+2

=>m>-1 và 2m+2>=4

=>m>-1 và m>=1

=>m>=1

c: Để B là tập con của B thì m-1<-2 và 2m+2<=4

=>m<-1 và m<=1

=>m<-1

3 tháng 5 2016

Ta có:

\(A=\frac{1^2}{1.2}.\frac{2^2}{2.3}.\frac{3^2}{3.4}.\frac{4^2}{4.5}=\frac{1.1}{1.2}.\frac{2.2}{2.3}.\frac{3.3}{3.4}.\frac{4.4}{4.5}=\frac{1.1.2.2.3.3.4.4}{1.2.2.3.3.4.4.5}=\frac{1}{5}\)

Bài 1:a=b*\(\frac{m}{n}\)

Bài 2:b=a:\(\frac{3}{2}\)

Bài 3:cho hỏi tỉ số % hở

18 tháng 8 2019

a) Giả sử:

\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+2ab+b^2}{4}\ge ab\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+2ab+b^2}{4}-ab\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{4}\ge0\Rightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng )

=> đpcm

b, Bất đẳng thức Cauchy cho các cặp số dương \(\frac{bc}{a}\)và \(\frac{ca}{b};\frac{bc}{a}\)và \(\frac{ab}{c};\frac{ca}{b}\)và \(\frac{ab}{c}\)

Ta lần lượt có : \(\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\ge\sqrt[2]{\frac{bc}{a}.\frac{ca}{b}}=2c;\frac{bc}{a}+\frac{ab}{c}\ge\sqrt[2]{\frac{bc}{a}.\frac{ab}{c}}=2b;\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\ge\sqrt[2]{\frac{ca}{b}.\frac{ab}{c}}\)

Cộng từng vế ta đc bất đẳng thức cần chứng minh . Dấu ''='' xảy ra khi \(a=b=c\)

c, Với các số dương \(3a\) và \(5b\), Theo bất đẳng thức Cauchy ta có \(\frac{3a+5b}{2}\ge\sqrt{3a.5b}\)

\(\Leftrightarrow\left(3a+5b\right)^2\ge4.15P\)( Vì \(P=a.b\)

\(\Leftrightarrow12^2\ge60P\)\(\Leftrightarrow P\le\frac{12}{5}\Rightarrow maxP=\frac{12}{5}\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(3a=5b=12:2\)

\(\Leftrightarrow a=2;b=\frac{6}{5}\)