\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^{^{^2}}-\frac{1}{16}=0\) 

2/ C...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2015

1) \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{1}{16}=0\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=0+\frac{1}{16}\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)=> x*11=1*12

=> x=12/11

x=1,090 909 091 . Vậy x=1,090 909 091

mình không chắc nữa

chúc bạn học tốt!^_^

30 tháng 4 2015

b = (2m + 1)^2 = 4m^2 + 4m + 1 
=> A = (a - 1)(b - 1) = 4m(m -1).4m(m +1) 
m(m -1) và m(m+1) đều chia hết cho 2 => A chia hết cho 4.2.4.2 = 64 
vì: A chứa m(m-1)(m+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3 
3 và 64 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 64.3 = 192

 

10 tháng 12 2016

Bài 1 : Ta có : a = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ....... + 99.100

=> 3a = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ...... + 99.100.(101 - 98)

=> 3a = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ...... + 99.100.101

=> 3a = 99.100.101

=>   a = \(\frac{99.100.101}{3}=333300\) 

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?2. Tính giá trị:\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)3. Cho \(a,b\in N\):Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.Tính giá...
Đọc tiếp

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?

2. Tính giá trị:

\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)

3. Cho \(a,b\in N\):

Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.

Tính giá trị:

a.\(A=\frac{5.\left(2^2.3^2\right).\left(2^2\right)^6-2.\left(2^2.3\right)^{14}.3^6}{5.2^{28}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)

b.\(B=\frac{7.6^{10}.2^{20}.3^6-2^{19-6^{15}}}{9.6^{19}.2^9-4.3^{17}.2^{26}}\)

c.\(-2^{2008}-2^{2007}-2^{2006}-...-2^2-2-1\)

4. Tìm số nguyên x sao cho : (6x-1) chia hết cho (3x+2)

5.

a. Tìm các chữ số x,y để :\(B=\overline{x183y}\) chia cho 2,5 và 9 đều dư 1

b. Tìm số tự nhiên x, y sao cho: \(\left(2x+1\right).\left(y^2-5\right)=12\)

c. Tìm số tự niên x biết: \(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}=100....0\)chia hết cho 218

6

\(ChoA=1+2015+2015^2+2015^3+...+2015^{98}+2015^{99}\)

Chứng minh rằng 2014A+1 là 1 số chính phương

 

 

0
17 tháng 9 2024

có : Q = [ 2 + 2^2 ] + [ 2^3 +2^4] + ... + [2^9 +  2^10]

Q = 2 [1+2] +2^3[1 +2]+ ...+ 2^9 [1+2]

Q = 2 . 3+2^3 .3 +... + 2^9 .3

Q = 3. [ 2 + 2^3 +... + 2^9]

Vậy Q chia hết cho 3

18 tháng 5 2017

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

18 tháng 5 2017

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

7 tháng 3 2016

tao đang hỏi mà

7 tháng 3 2016

cái gì vậy

a Tìm x , biết : 1\(\frac{3}{5}\) + [ \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{17}+\frac{2}{37}}{\frac{5}{7}+\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}\)]  x = \(\frac{16}{5}\) b Chứng minh rằng số tự nhiên A chia hết cho 2009 , với A =   1 . 2 .3 ... 2007 . 2008 ( 1 + \(\frac{1}{2}\) + ... + \(\frac{1}{2007}\)+ \(\frac{1}{2008}\))                                                                           Giảia...
Đọc tiếp

a Tìm x , biết : 1\(\frac{3}{5}\) + [ \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{17}+\frac{2}{37}}{\frac{5}{7}+\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}\)]  x = \(\frac{16}{5}\) 

b Chứng minh rằng số tự nhiên A chia hết cho 2009 , với 

A =   1 . 2 .3 ... 2007 . 2008 ( 1 + \(\frac{1}{2}\) + ... + \(\frac{1}{2007}\)\(\frac{1}{2008}\))

                                                                           Giải

a 1\(\frac{3}{5}\)+ (\(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{17}+\frac{2}{37}}{\frac{5}{7}+\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}\)) x = \(\frac{16}{5}\)\(\Leftrightarrow\) \(\frac{8}{5}\)+ [\(\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}{5\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}\)x = \(\frac{16}{5}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{8}{5}\) + \(\frac{2}{5}\)x = \(\frac{16}{5}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{5}\)x = \(\frac{16}{5}\)\(-\)\(\frac{8}{5}\) \(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{2}{5}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{8}{5}\) : \(\frac{2}{5}\)\(\Leftrightarrow\)x=4

b 1 + \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)+ ... + \(\frac{1}{2007}\)\(\frac{1}{2008}\) 

 = (1 + \(\frac{1}{2008}\))  + (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2007}\)) + ... + (\(\frac{1}{2004}\)\(\frac{1}{2005}\)

= (1 + \(\frac{1}{2008}\)) + (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2007}\)) + ... + (\(\frac{1}{1004}\)\(\frac{1}{1005}\))

\(\frac{2009}{1\times2008}\) + \(\frac{2009}{2\times2007}\) +  ... + \(\frac{2009}{1004\times1009}\) 

= 2009(\(\frac{1}{1\times2008}\) + \(\frac{1}{2\times2007}\)+ ... + \(\frac{1}{1004\times1005}\)

Do đó A = 1 . 2 .3 ... 2007 . 2008 . (1 + \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{3}\) + ... + \(\frac{1}{2007}\)\(\frac{1}{2008}\))

             = 2009(1 . 2 . 3 ... 2007 . 2008 (\(\frac{1}{1.2008}\) + \(\frac{1}{2.2007}\)+ ... + \(\frac{1}{1004.1005}\) ) \(⋮\) 2009

Vì 1 . 2 . 3 ... 1007 . 2008 (\(\frac{1}{1.2008}\) + \(\frac{1}{2.2007}\) + ... + \(\frac{1}{2004.2005}\)) là một số tự nhiên 

CÁC BẠN CÓ AI GIỐNG CÁCH LÀM CỦA MÌNH THÌ TRẢ LỜI NHÉ

1
8 tháng 5 2017

mk nghĩ là bn làm đúng đó !