\(3x-|2x+1|=2\)

2) Tìm \(x\in Z\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

a, 3x - 2 ⋮ x + 3

=> 3x + 9 - 11 ⋮ x + 3

=> 3(x + 3) - 11 ⋮ x + 3

=> 11 ⋮ x + 3

b, x ⋮ 2x + 1

=> 2x ⋮ 2x + 1

=> 2x + 1 - 1 ⋮ 2x + 1

=> 1 ⋮ 2x + 1

c, 3x + 6 ⋮ x + 1

=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

=> 3 ⋮ x + 1

d, em không biết làm

15 tháng 2 2019

câu a,b,c bn Cả Út lm r 

mik làm câu d

\(x^2⋮x-2\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)+2x⋮x-2\)

\(\Rightarrow2x⋮x-2\)

\(\Rightarrow2\left(x-2\right)+4⋮x-2\)

\(\Rightarrow4⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Vậy..............................

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

20 tháng 2 2017

Ta có: 3x + 2 chia hết cho n + 1

<=> 3x + 3 - 1 chia hết cho n + 1

<=> 3.(n + 1) - 1 chia hết cho n + 1

<=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = {-1;1}

Ta có bảng :
 

n + 1-11
n-20
20 tháng 2 2017

a) 3x + 2 chia hết cho x + 1

Ta có : 3x + 2 = 3 ( x + 1 ) - 1

=> 3 ( x + 1 ) - 1 chia hết cho x + 1

=> -1 chia hết cho x + 1

Phần tiếp theo bn tự làm và kẻ bảng nha

20 tháng 2 2017

Ta có: 3x + 2 chia hết cho n + 1

<=> 3x + 3 - 1 chia hết cho n + 1

<=> 3.(n + 1) - 1 chia hết cho n + 1

<=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = {-1;1}

Ta có bảng :

n + 1-11
n-20
20 tháng 2 2017

\(3x+2⋮x+1\Rightarrow3x+3-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow1⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=-1\\x+1=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1-1=-2\\x=1-1=0\end{cases}}\)

8 tháng 4 2018

a) \(\frac{9}{20}\)                                                   c) \(\frac{-55}{4}\)                                                                                                                                 

b) \(\frac{116}{75}\)                                                d) \(\frac{-76}{45}\)

đúng hết đấy nhé mình tính kĩ lắm ko sai đâu

       chúc may mắn

16 tháng 7 2017

1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)

=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)

=> \(15-x+x-12-5+x=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)

=> \(3x=-2-7\)

=> \(3x=-9\)

=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)

b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)

=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)

=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)

=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)

=> \(x=36-104+82-74\)

=> \(x=-60\)

d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).

Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).