K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

Tóm tắt

\(h=5cm=0,05m\)

\(r=2cm=0,02m\)

\(V_1=35\%V\)

\(V_2=100\%-35\%=65\%V\%5\)

\(D_1=19300kg\)/\(m^3\)

\(D_2=10500kg\)/\(m^3\)

___________________

p=?

Giải

*) Diện tích mặt bị ép là: \(S=r^2.\pi=0,02^2.3,14=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)

*) Thể tích của thanh hợp kim bạc hình trụ là: \(V=S.0,05=6,28.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Ta lại có thể tích của vàng chiếm 35%

=> Thể tích của vàng tương ứng là: \(V_1=6,28.1^{-5}.0.35\%=2.198.10^{-5}\left(m^3\right)\) và thể tích của bạc tương ứng là: \(V_2=6,28.10^{-5}-2,198.10^{-5}=3,982.10^{-5}\left(m^3\right)\)

*) Dựa vào công thức tính khối lượng riêng \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)

=> Khối lượng riêng của vàng là: \(m_1=19300.2,198.10^{-5}=0,3898214\left(kg\right)\)

=> Khối lượng riêng của bạc là: \(m_2=10500.3,982.10^{-5}=0,41811\left(kg\right)\)

*) Ta có công thức tính áp suất chất rắn sau: \(p=\frac{F}{S}\)

=> Áp suất ủa thanh kim loại trê là: \(p=\frac{F}{S}=\frac{P_1+P_2}{S}=\frac{10m_1++10m_2}{S}=\frac{10\left(m_1+m_2\right)}{S}=\frac{10\left(0,3898214+0,41811\right)}{1,256.10^{-3}}\approx6432,6\)(\(N\)/\(m^2\))

P/s: Tớ nghĩ đề cần ra thêm khối lượng riêng của vàng và nhiều bài tớ làm thì khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3 nhé.

21 tháng 11 2016

Em trình bày rất khoa học.

10 tháng 1 2022

\(a,d=10000\dfrac{N}{m^3}\\ h=1,2m\\ \Rightarrow p=d.h=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\\ b,p=12000Pa\\ S=0,02m^2\\ \Rightarrow F=\dfrac{p}{S}=\dfrac{12000}{0,02}=600000\left(N\right)\)

10 tháng 1 2022

12000pa là j vậy ạ

 

13 tháng 12 2021

\(\Sigma p=104+10000\cdot0,2=2104Pa\)

\(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}=\pi\cdot\dfrac{0,1^2}{4}=\dfrac{1}{400}\pi\left(m^2\right)\)

\(F=S\cdot p=\dfrac{1}{400}\pi\cdot2104=16,52N\)

Thể tích khối lim loại đó là : \(V=20.40.50=40000\left(cm^3\right)=0,04\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng là : \(D=\frac{d}{10}=\frac{78500}{10}=7850\left(kg/m^2\right)\)

Khối lượng của khối lim loại đó là : \(m=D.V=7850.0.04=314\left(kg\right)\)

Diện tích phần mặt phẳng tiếp xúc là : \(S=40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)

Áp lực của khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(F=10m=10.314=3140\left(N\right)\)

Áp suất do khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(P=\frac{F}{S}=\frac{3140}{0,2}=15700\left(Pa\right)\)

21 tháng 12 2021

a) 2 bàn chân có diện tích tiếp xúc là

150x150=22500(cm2)

 Áp suất của người đó khi tiếp xúc 2 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:2,25=200\left(Pa\right)\)

b) Áp suất người đó khi tiếp xúc 1 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:0,15=3000\left(Pa\right)\)

 

1/ Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên 1 máy bay cột thủy ngân có độ cao 400mm .Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg . Khi đó máy bay cách mặt đất là ... m 2/ 1 khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 3/5 thể tích , nếu thả trong dầu thì nổi 1/2 thể tích . Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 . Khối lượng riêng của dầu ... kg/m3 3/ Nối 2 xilanh A và B...
Đọc tiếp

1/ Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên 1 máy bay cột thủy ngân có độ cao 400mm .Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg . Khi đó máy bay cách mặt đất là ... m

2/ 1 khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 3/5 thể tích , nếu thả trong dầu thì nổi 1/2 thể tích . Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 . Khối lượng riêng của dầu ... kg/m3

3/ Nối 2 xilanh A và B bằng 1 ống nhỏ . Tiết diện của 2 xilanh lần lượt là 200cm2 và 4cm2 . Ban đầu mực dầu trong 2 xilanh là bằng nhau . Sau đó đặt pittong có trọng lượng 40N lên mặt dầu ở xilanh A. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3 . Sau khi cân bằng thì độ chênh lệch mực chất lỏng ở 2 xilanh là ....

4/ 1 vật đc làm bằng gỗ Dgỗ = 850kg/m3. Khi thả chìm vật hoàn toàn vào nước Dnước =1000kg/m3 thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào vật là 80000N .Thể tích của vật là ... m3

 

5
1 tháng 6 2017

4. Trọng lượng giêng của nước là:

\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)

Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)

nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)

1 tháng 6 2017

2. Gọi thế tích gỗ là V

Trọng lượng riêng của nước là D

Trọng lượng riêng của dầu là D'

Trọng lượng khối gỗ là P

Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)

Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)

Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:

\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)

Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)

Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)

\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)

\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)

Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:

\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3

Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3

1 tháng 8 2016

ta có:904g=0,904kg

trọng lượng của vật đó là:

P=10m=9,04N

khối lượng vàng trong hợp kim là:

mv=75%m=0,678kg

khối lượng bạc trong hợp kim là:

mb=25%m=0,226kg

thể tích của vàng là:

Vv=mv/Dv=3,5.10-5m3

thể tích của bạc là:

Vb=mb/Db=2,15.10-5m3

thể tích hợp kim là:

V=Vv+Vb=5,65.10-5m3

số chỉ lực kế khi nhúng hợp kim này vào nước là:

F=P-FA

\(\Leftrightarrow F=9,04-d_n.5,65.10^{-5}\)

\(\Leftrightarrow F=9,04-0,565=8,475N\)

3 tháng 8 2016

cảm ơn bạn rất nhìu !!

13 tháng 11 2016

Tóm tắt:

h = 50 cm = 0,5 m

d = 10000N/m3

S = 10 cm2 = 0,001 m2

a) P = ?

b) P' = ?

Giải:

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

ADCT: P1 = \(d\cdot h=10000\cdot0,5=5000\) (N/m2)

b) Nếu ấn một lực F = 10 N lên piston thì áp suất tác dụng lên đáy bình bằng áp suất piston cộng với áp suất của nước tác dụng.

Áp suất piston tác dụng lên đáy bình là :

P2 = \(\frac{F}{S}=\frac{10}{0,001}=10000\) (N/m2)

Tổng áp suất tác dụng lên đáy bình là :

P' = P1 + P2 = 10000 + 10000 = 20000 (N/m2)

15 tháng 11 2016

Duyên Nấm Lùn, câu b là 15000 N/m2 thôi nhé

8 tháng 12 2021

óm tắt :

S1=60cm2=0,006m2S1=60cm2=0,006m2

h1=30cm=0,3mh1=30cm=0,3m

S2=40cm2=0,04m2S2=40cm2=0,04m2

h2=50cm=0,05mh2=50cm=0,05m

dn=104=10000N/m3dn=104=10000N/m3

a) F1=?F1=?F2=?F2=?

p1=?;p2=?p1=?;p2=?

b) h′2=h1h2′=h1

p′2=?p2′=?

GIẢI :

Áp suất của nước tác dụng lên bình 1 là:

p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)

Áp lực của nước tác dụng lên bình 1 là :

p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)

Áp suất của nước tác dụng lên bình 2 là :

p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)

Áp lực của nước tác dụng lên bình 2 là :

p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)

b) Áp suất là :

p′2=dn.h′2=10000.0,5=5000(Pa)