\(\Delta\)MNP vuông tại M, đường phân giác ND. Kẻ ME \(\perp\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét \(\Delta MNK\) có ND là phân giác ; ND là đường cao ( \(ME\perp ND\) )

\(\Rightarrow\) \(\Delta MNK\) cân tại N

b) Vì \(\Delta MNK\) cân tại N => MN = KN

Xét \(\Delta MND\)\(\Delta KND\) có :

\(\widehat{MND}=\widehat{KND};MN=KN;ND:chung\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta MND\) = \(\Delta KND\)

\(\Rightarrow\widehat{NMD}=\widehat{NKD}=90^o\) hay \(DK\perp NP\) và MD = DK

c) Vì MD = DK suy ra \(\Delta MDK\) cân

\(\Rightarrow\widehat{DMK}=\widehat{DKM}\)

\(\widehat{HMK}=\widehat{DKM}\) ( vì cùng phụ với \(\widehat{MKH}\) )

\(\Rightarrow\widehat{DMK}=\widehat{HMK}\) hay Mk là phân giác \(\widehat{HMD}\)

d) Vì \(\)\(\Delta MDK\) cân mà DE là đường cao => DE là trung tuyến=> ME = EK

=> \(\Delta MIK\) cân ( vì IE là đường cao ; trung tuyến )

=> \(\widehat{IMK}=\widehat{MKI}\)\(\widehat{IMK}=\widehat{KMP}\)

=> \(\widehat{MKI}=\widehat{KMP}\) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> IK // MD hay IK // MP

6 tháng 5 2019

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh dạo này hăng trl zậy :))

21 tháng 1 2020

a) Có △MNP cân tại M

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=MP\\\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\end{matrix}\right.\)

\(MH\perp NP\Rightarrow\widehat{MHN}=\widehat{MHP}=90^o\)

Xét △MHN và △MHP có:

\(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}=90^o\\ MN=MP\\ \widehat{MNH}=\widehat{MPH}\)

\(\Rightarrow\text{△MHN = △MHP}\left(\text{cạnh huyền - góc nhọn}\right)\)

\(\Rightarrow HN=HP\) (2 cạnh tương ứng)

Mà H ∈ NP

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của NP

b) \(HD\perp MN\Rightarrow\widehat{HDM}=\widehat{HDN}=90^o\\ HE\perp MP\Rightarrow\widehat{HEM}=\widehat{HEP}=90^o \)

Xét △HDN và △HEP có:

\(\widehat{HDN}=\widehat{HEP}=90^o\\ HN=HP\\ \widehat{DNH}=\widehat{EPH}\)

\(\Rightarrow\text{△HDN = △HEP}\left(\text{cạnh huyền - góc nhọn}\right)\)

\(\Rightarrow HD=HE\) (2 cạnh tương ứng)

Xét △HDE có HD = HE

\(\Rightarrow\) △HDE cân tại H

c) Có △HDN = △HEP

\(\Rightarrow DN=EP\) (2 cạnh tương ứng)

Mà MN = MP

\(\Rightarrow MD=ME\)

Xét △MDE có MD = ME

\(\Rightarrow\) △MDE cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MDE}=\frac{180^o-\widehat{NMP}}{2}\left(1\right)\)

Lại có: △MNP cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MNP}=\frac{180^o-\widehat{NMP}}{2}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{MDE}=\widehat{MNP}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) DE // NP (dấu hiệu nhận biết)

\(MH\perp NP\)

\(\Rightarrow DE\perp MH\) (quan hệ từ vuông góc đến song song)

a) Xét ΔMHN vuông tại H và ΔMHP vuông tại H có

MN=MP(do ΔMNP cân tại M)

MH là cạnh chung

Do đó: ΔMHN=ΔMHP(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒NH=HP(hai cạnh tương ứng)

mà H∈NP(gt)

nên H là trung điểm của NP(đpcm)

b)Xét ΔDHN vuông tại D và ΔEHP vuông tại E có

NH=HP(cmt)

\(\widehat{DNH}=\widehat{EPH}\)(hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)

Do đó: ΔDNH=ΔEPH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒DH=EH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có DH=EH(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(đpcm)

c)Gọi O là giao điểm của DE và MH

Ta có: \(\widehat{NDH}+\widehat{HDO}+\widehat{MDO}=180độ\)

\(\widehat{PEH}+\widehat{OEH}+\widehat{MEO}=180độ\)

\(\widehat{NDH}=\widehat{HEP}\)(=90 độ)

\(\widehat{HDO}=\widehat{OEH}\)(ΔHDE cân tại H)

nên \(\widehat{MDO}=\widehat{MEO}\)

hay \(\widehat{MDE}=\widehat{MED}\)(vì O∈ED)

Xét ΔMDE có \(\widehat{MDE}=\widehat{MED}\)(cmt)

nên ΔMDE cân tại M(định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: ΔMHN=ΔMHP(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{NMH}=\widehat{PMH}\)(hai góc tương ứng)

mà D∈MN(gt)

và E∈MP(gt) và O∈MH(theo cách gọi)

nên \(\widehat{DMO}=\widehat{EMO}\)

Xét ΔMDO và ΔMEO có

MD=ME(ΔMDE cân tại M)

\(\widehat{DMO}=\widehat{EMO}\)(cmt)

MO là cạnh chung

Do đó: ΔMDO=ΔMEO(c-g-c)

\(\widehat{MOD}=\widehat{MOE}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{MOD}+\widehat{MOE}=180độ\)(do D,O,E thẳng hàng)

nên \(\widehat{MOD}=\widehat{MOE}=\frac{180độ}{2}=90độ\)

⇒MO⊥DE

hay MH⊥DE(đpcm)

7 tháng 12 2017

a/ Xét tam giác MNI và tam giác MPI có:

\(\hept{\begin{cases}MN=MP\left(gt\right)\\NI=IP\left(gt\right)\\MI:canhchung\end{cases}}\)

suy ra tam giác MNI = tam giác MPI

Vậy : ....... ( đpcm )

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

3 tháng 4 2019

bam bo ây

21 tháng 12 2016

mk cần phần c)

1/ Cho \(\Delta ABC\) đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là BC lấy các điểm D và E sao cho BD\(\perp\)BA, BD = BA, CE\(\perp\)CA, CE = CA. CMR các đường thảng AH, CE, BD đồng quy.2/ Cho tam giác nhọn ABC, H là trực tâm, G là trọng tâm, O là điểm cách đều 3 đỉnh của \(\Delta ABC\). CMR H, G, O thẳng hàng; HG=2GO.3/ Cho tam giác nhọn ABC. H là trực tâm:CMR: a) HA+HB+HC<AB+AC           b)...
Đọc tiếp

1/ Cho \(\Delta ABC\) đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là BC lấy các điểm D và E sao cho BD\(\perp\)BA, BD = BA, CE\(\perp\)CA, CE = CA. CMR các đường thảng AH, CE, BD đồng quy.

2/ Cho tam giác nhọn ABC, H là trực tâm, G là trọng tâm, O là điểm cách đều 3 đỉnh của \(\Delta ABC\). CMR H, G, O thẳng hàng; HG=2GO.

3/ Cho tam giác nhọn ABC. H là trực tâm:

CMR: a) HA+HB+HC<AB+AC

           b) HA+HB+HC<\(\frac{2}{3}\)(AB+BC+CA)

4/ Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác ABC. Vẽ \(ID\perp AB\) tại D. CMR AB+AC-BC=2ID

5/ Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. AH là đường cao. Gọi I,K,S lần lượt là giao điểm các đường phân giác của \(\Delta ABC\)\(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\). Vẽ \(II'\perp BC\) tại I', \(KK'\perp BC\) tại K', \(SS'\perp BC\) tại S'. CMR: SS'+II'+KK'=HA

0