K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

1. phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật

*Giống nhau

-đều là tập hợp của nhiều cá thể

-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi

*khác nhau:

quần thể sinh vật quần xã sinh vật
- Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ sinh sản. Do các cá thể cùng loài có thể giao phối và giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng thấp.
- Chiếm 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã.
- Tập hợp các quần thể khác loài sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là quần thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ dinh dưỡng, vì chúng không cùng loài => không thể giao phối hay giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng cao.
- Chiếm nhiều mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể.

2. phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ. Các chuỗi thức ăn dày đặc tạo nên các mạng lưới thức ăn.

- Lưới thức ăn là sự kết hợp nhiều chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn này cũng là mắt xích của chuỗi thức ăn khác, đó là những mắt xích chung.

chúc bạn học tốt

8 tháng 3 2017

Câu 1 :

(*) Giống nhau: đều là tập hợp nhiều cá thể sinh vật sống trong khoảng không gian, thời gian xác định.

(*) Khác nhau:

+ Quần thể sinh vật:
- Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ sinh sản. Do các cá thể cùng loài có thể giao phối và giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng thấp.
- Chiếm 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố hẹp hơn quần xã.

+ Quần xã sinh vật:
- Tập hợp các quần thể khác loài sống trong một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là quần thể.
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ dinh dưỡng, vì chúng không cùng loài => không thể giao phối hay giao phấn với nhau.
- Độ đa dạng cao.
- Chiếm nhiều mắt xích trong chuỗi thức ăn.
- Phạm vi phân bố rộng hơn quần thể.

-Giống nhau: quần thể người có đặc điểm sinh học (giới tính, mật độ cá thể, nhóm tuổi...)như quần thể sinh vật khác.-Khác nhau: quần thể người có ................................................................-Nguyên nhân khác nhau: do... ...........................................................................-Hình tháp dân số trẻ: có đáy tháp ................ do số lượng trẻ em sinh ra hàng...
Đọc tiếp

-Giống nhau: quần thể người có đặc điểm sinh học (giới tính, mật độ cá thể, nhóm tuổi...)như quần thể sinh vật khác.

-Khác nhau: quần thể người có ................................................................

-Nguyên nhân khác nhau: do... ...........................................................................

-Hình tháp dân số trẻ: có đáy tháp ................ do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh nhọn biểu hiện ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình ..................

-Hình tháp dân số già: có đáy tháp ................, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình .......................

-Hậu quả gia tăng dân số nhanh:.................................................................................

2

-Giống nhau: quần thể người có đặc điểm sinh học (giới tính, mật độ cá thể, nhóm tuổi...)như quần thể sinh vật khác.

-Khác nhau: quần thể người có .........pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa. .......................................................

-Nguyên nhân khác nhau: do... .............con người có lao động và tư duy, có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên..............................................................

-Hình tháp dân số trẻ: có đáy tháp .........rộng....... do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh nhọn biểu hiện ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình .....thấp.............

-Hình tháp dân số già: có đáy tháp .....hẹp..........., đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình ..........cao.............

-Hậu quả gia tăng dân số nhanh:.....làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái sinh không đủ cung cấp làm xuất hiện nhiều hậu quả nghiêm trọng............................................................................

8 tháng 3 2022

-Giống nhau: quần thể người có đặc điểm sinh học (giới tính, mật độ cá thể, nhóm tuổi...)như quần thể sinh vật khác.

-Khác nhau: quần thể người có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác ko có

-Nguyên nhân khác nhau: do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể ,đồng thời cải tạo thiên nhiên

-Hình tháp dân số trẻ: có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiểu và đỉnh nhọn biểu hiện ti lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp

-Hình tháp dân số già: có đáy tháp hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao

-Hậu quả gia tăng dân số nhanh: (tham khảo)

+ Thiếu nơi ở

+ Thiếu lương thực

+ Thiếu trường học, bệnh viện

+ Ô nhiễm môi trường

+ Chặt phá rừng

+ Chậm phá triển kinh tế

+ Tắc nghẽn giao thông

-Quần thể sinh vật là:....................Tập hợp những cá thể cung loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và những cá thể trong loài có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới....................................

-Ví dụ:....................Tập hợp các cá thể rắn hổ mang.........................................

-Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa theo năm phụ thuộc vào điều kiện thức ăn nơi ở của môi trường.

-Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao dẫn tới.......................... nguồn thức ăn trở nên khan khiếm, thiếu nơi ở và nơi sinh sản............................. phát sinh nhiều .......cá thể bị chết ....................................................... khi đó mật độ cá thể trong quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.

8 tháng 3 2022

-Quần thể sinh vật là: Tập hợp những cá thể cùng loài , sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định và ở 1 thời điểm nhất định

-Ví dụ: Rừng cây phi lau chắn gió

-Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa theo năm phụ thuộc vào điều kiện thức ăn nơi ở của môi trường.

-Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều nhiều bệnh tật,nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ cá thể trong quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.

23 tháng 3 2022

tham khảo'\

 

Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm 

23 tháng 3 2022

Ví dụ : 

- Trong quần xã có chuột, con người và chim cắt. Chim cắt bắt chuột làm khống chế số lượng cá thể chuột, Nhưng con người lại san bắt chim cắt quá nhiều khiến chuột không bị khống chế bởi chim cắt sẽ có đk thic hợp để sinh sản và phát triển mạnh mẽ gây mất cân bằng sinh học

19 tháng 2 2022

Độ ẩm ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí của động vật và thực vật. Ví dụ:....như cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối,.... ........................................... thực vật có 2 nhóm thực vật là:............ thực vật ưa ấm................và thực vật .......... chịu hạn...................... Động vật có 2 nhóm động vật là:........động vật biến nhiệt....................và động vật ...............hằng nhiệt.................

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
20 tháng 2 2022

 

- Thực vật có 2 nhóm là thực vật có mạch dẫn và thực vật không có mạch dẫn

- Động vật có 2 nhóm là động vật có xương sống và đv không xương sống. 

1. Cho chuỗi thức ăn sau : trâu , cá heo , giun kim , đại bàng , rắn hổ mang , khỉ , giun đũa , cá sấu Hãy xác định môi trường sống của chúng 2. Cho 1 quần xã gồm accs sinh vật sau : vi sinh vật , dê , gà , cáo , hổ , mèo rừng , cỏ , thỏ , bò a. Xác định chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên b. xác định lưới thức ăn từ chuỗi thức ăn trên 3. quan sát các...
Đọc tiếp

1. Cho chuỗi thức ăn sau : trâu , cá heo , giun kim , đại bàng , rắn hổ mang , khỉ , giun đũa , cá sấu

Hãy xác định môi trường sống của chúng

2. Cho 1 quần xã gồm accs sinh vật sau : vi sinh vật , dê , gà , cáo , hổ , mèo rừng , cỏ , thỏ , bò

a. Xác định chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên

b. xác định lưới thức ăn từ chuỗi thức ăn trên

3. quan sát các hiện tượng sau :

a. rễ các cây nối liền nhau của nhiều loài cây

b. tự tỉa ở thực vật

c. chim ăn sâu

d. sâu bọ sông nhờ trong tổ kiến mối

e. địa y

f. cáo ăn gà

g. ăn lẫn nhau khi số lượng tăng quá cao

h. cây mọc theo nhóm

i. giun, sán sông trong hệ tiêu hóa của lợn

Hãy sắp xếp các hiện tượng trên vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp

2
8 tháng 3 2017

1. Cho chuỗi thức ăn sau : trâu , cá heo , giun kim , đại bàng , rắn hổ mang , khỉ , giun đũa , cá sấu

Hãy xác định môi trường sống của chúng

Tên động vật mt sống
trâu trên cạn
cá heo dưới nước
giun kim mt sinh vật
đại bàng trên cạn
rắn hổ mang trên cạn
khỉ trên cạn
cá sấu vừa trên cạn và vừa dưới nước

Ở đây mk thấy có môi trường sinh vật là nó khá lạ , không biết bn biết chưa nhưng mk vẫn giải thích về khái niệm nhé:

+ Môi trường sinh vật gồm có thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác như sinh vật kí sinh, cộng sinh.

2. Cho 1 quần xã gồm accs sinh vật sau : vi sinh vật , dê , gà , cáo , hổ , mèo rừng , cỏ , thỏ , bò

a. Xác định chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên

1.Cỏ → Thỏ → vi sinh vật.
2.Cỏ → Thỏ → Hổ →vi sinh vật.
3.Cỏ → Dê → vi sinh vật
4.Cỏ → Dê → Hổ → vi sinh vật.
5.Cỏ → Thỏ → Mèo rừng → vi sinh vật
6.Cỏ → sâu hại thực vật → vi sinh vật
7.Cỏ → sâu hại thực vật→ chim ăn sâu →vi sinh vật

8 tháng 3 2017

1)

tên động vật môi trường sống
trâu môi trường trên cạn
cá heo môi trường nước
giun kim môi trường sinh vật
đại bàng môi trường trên cạn
rắn hổ mang môi trường trên cạn
giun đũa môi trường sinh vật
khỉ môi trường trên cạn
cá sấu môi trường trên cạn và dưới nước

2)

*chuỗi thức ăn

cỏ -> dê, bò, gà -> mèo rừng -> cáo -> hổ -> vi sinh vật

*lưới thức ăn

Hỏi đáp Sinh học

3)

Quan hệ trung lập:h. cây mọc theo nhóm

Quan hệ thú dữ - con mồi:c. chim ăn sâu; f. cáo ăn gà

Quan hệ cộng sinh:a. rễ các cây nối liền nhau của nhiều loài cây; e. địa y; d. sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến mối

Quan hệ cạnh tranh:g. ăn lẫn nhau khi số lượng tăng quá cao

Quan hệ cạnh tranh cùng loài:b. tự tỉa ở thực vật

chúc bạn học tốt

12 tháng 3 2018

1. Thành phần sinh vật:

- SV sản xuất: Thực vật

- SV tiêu thụ:

Bậc 1: Thỏ; Sâu

Bậc 2: Ếch nhái; Chuột

Bậc 3: Rắn; Cáo; cú

- SV phân giải: Vi sinh vật.

2. Lưới thức ăn: (Tự vẽ)

3. Mối quan hệ giữa ếch và gà là: quan hệ cạnh tranh thức ăn (cỏ) và quan hệ SV ăn SV (Gà ăn ếch nhái)

4. Loại trừ quần thể thực vật ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất cỏ là sinh vật sản xuất. Nếu loại cỏ ra khỏi quần xã thì các sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc II … không có nguồn dinh dưỡng, một số chết, một số phát tán đi nơi khác.

12 tháng 3 2018

Vẽ hộ t lưới thức ănkhocroi

27 tháng 7 2016

2 cái đó k trái ngược nhau để phân biệt mà bạn????