Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện là:
- Mô phỏng quá trình dạy học trong nhà trường.
- Mô phỏng các đối tượng khoa học phục vụ nghiên cứu khoa học.
- Phục vụ nhiều mặt khác trong cuộc sống như: y học, thương mại, quản lí xã hội, nghệ thuật, công nghiệp giải trí.
C2: Đa phương tiện là kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được hiện mộ cách đồng thời.
Một số ưu điểm của đa phương tiện :
Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn
Thích hợp với việc sử dụng máy tính
Rất phù hợp cho việc giái trí dạy học.
Thao tác đánh dấu đoạn âm thanh:
- Chọn công cụ Lý thuyết, Trắc nghiệm Tin học 9 Bài 13: Phần mềm ghi âm và xử lí âm thanh Audacity | Lý thuyết và Trắc nghiệm Tin học 9 chọn lọc có đáp án.
- Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối.
- Nếu trong khi kéo thả chúng ta di chuyển chuột qua nhiều rãnh thì sẽ đánh dấu trên nhiều rãnh
Câu 1:Đa phương tiện là gì? Hãy nêu một số ví dụ về đa phương tiện.
Trả lời:
- Đa phương tiện là kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được hiện mộ cách đồng thời.
- Một số ví dụ về đa phương tiện:
+ Khi giảng bài, thầy cô giáo vừa nói vừa dùng phấn (bút) viết hoặc vẽ hình lên bảng;
+ Trong sách giáo khoa gồm có nội dung chữ, tranh, bản đồ, âm thanh, ảnh động, đoạn phim (video clip),...
Câu 2: Trình bày một số ưu điểm của đa phương tiện.
Trả lời:
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn:
+ Kết hợp, thể hiện nhiều dạng thông tin đồng thời nên thông tin được hiểu đầy đủ và nhanh hơn.
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn:
+ Việc kết hợp các dạng thông tin luôn thu hút sự chú ý của cin người hơn so với một dạng thông tin cơ bản.
- Đa phương tiện thích hợp với việc sử dụng máy tính:
+ Thay vì sử dụng bàn phím và các dòng lênh bằng văn bản, có thể sử dụng chuột và các biểu tượng trực quan trên màn hình để khai thác máy tính một cách thuận tiện.
- Phù hợp cho việc giải trí và dạy - học.
Câu 3: Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa ảnh tĩnh và phim.
Trả lời:
Trả lời:
- Ảnh tĩnh là một tranh, ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó.
- Phim là sự kết hợp và thể hiện của nhiều ảnh tĩnh trong khoảng thời gian ngắn.
- Khác nhau: Ảnh tĩnh thể hiện cố định một nội dung nào đó, còn phim là sự kết hợp của nhiều ảnh tĩnh khác nhau ở một vài chi tiết được thể hiện theo thứ tự thích hợp tạo thành ảnh động sẽ tạo cho mắt người cảm giác các chi tiết trên ảnh chuyển động
Một số ưu điểm chính của đa phương tiện ở khía cạnh sử dụng:
– Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn;
– Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn;
– Thích hợp với việc sử dụng máy tính;
– Rất phù hợp cho việc giái trí dạy học.
1/ + Để thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh trên trang chiếu, trước hết ta phải chọn chúng bằng cách nháy chuột trên hình ảnh đó;
+ Các thao tác cơ bản với hình ảnh được chọn:
a) Thay đổi vị trí: Đưa con trỏ chuột lên trên hình ảnh và kéo thả trên để di chuyển đến vị trí khác;
b) Thay đổi kích thước: Đưa con trỏ chuột lên trên nút tròn nhỏ nằm giữa cạnh viền của hình ảnh và kéo thả để tăng hoặc giảm kích thước chiều ngang (hoặc chiều đứng, h. 88b SGK). Nếu kéo thả nút tròn nhỏ nằm ở góc, kích thước của hình ảnh sẽ được thay đổi nhưng giữ nguyên được tỉ lệ giữa các cạnh (h. 86c SGK);
c) Thay đổi thứ tự của hình ảnh
Các bước thực hiện:
(1) Chọn hình ảnh cần chuyền lên lớp trên (hoặc đưa xuống dưới);
(2) Nháy nút phải chuột lên hình ảnh để mở bảng chọn tắt;
(3) Nháy vào Order rồi chọn Bring to Front để chuyển hình ảnh lên trên hoặc Send to Back để đưa xuống dưới (h. 88 SGK).
c) Thay đổi thứ tự xuất hiện hình ảnh
+ Ta có thể sử dụng các thao tác chọn, thay đổi vị trí, kích thước và thứ tự nói trên cho mọi đối tượng khác nhau (như khung văn bản, đoạn phim,...).
2/
Đa phương tiện là kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được hiện mộ cách đồng thời.
Ưu điểm:
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn;
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn;
- Thích hợp với việc sử dụng máy tính;
- Rất phù hợp cho việc giái trí dạy học.
Ứng dụng:
– Trong nhà trường;
– Trong khoa học;
– Trong y học;
– Trong thương mại;
– Trong quản lí xã hội;
– Trong nghệ thuật;