Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Dùng dd H2SO4 đặc dư để hấp thụ hơi nước.
_Dùng dd Ca(OH)2 dư để hấp thụ khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3↓ + H2O
_Dùng CuO dư nung nóng để hấp thụ CO và H2.
CuO + H2=> Cu + H2O
CuO + CO => Cu + CO2↑
=>thu được N2 tinh khiết.
B1:
HBr: H(I), Br(I)
H2SO4: H(I), SO4(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Fe2O3: Fe(III), O(II)
CuO: Cu(II), O(II)
Cu(OH)2: Cu(II), OH(I)
Ag2O: Ag(I), O(II)
CaCO3: Ca(II), CO3(II)
B2:
Mình làm mẫu câu a, b. Câu c, d tương tự trình bày nha.
a,
Đặt công thức là Nax(SO4)y
Theo quy tắc hoá trị, I.x= II.y
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\)
\(\rightarrow\) x=2, y=1
Vậy hợp chất là Na2SO4
b,
Đặt công thức là BaxCly
Theo quy tắc hoá trị, II.x= I.y
\(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)
\(\rightarrow\) x=1, y=2
Vậy hợp chất là BaCl2
c, Fe(NO3)2
d, K2O
B3:
M Na2SO4= 23.2+32+16.4= 142
M BaCl2= 137+ 35,5.2= 208
M Cu(NO3)2= 64+ (14+16.3).2= 188
M Na3PO4= 23.3+ 31+ 16.4= 164
M Cu(OH)2= 64+ (16+1).2= 98
M Al2(SO4)3= 27.2+ (32+16.4).3= 342
M K2O= 39.2+16= 94
B4:
KO => K2O
AlOH => Al(OH)3
AlPO4 => đúng
KSO4 => K2SO4
CaCl => CaCl2
AgCl2 => AgCl
NaCl2 => NaCl
Al2O3 => đúng
B5: chọn b, d, e
Nhiều quá không trình bày đẹp nữa nhé )) Lười lắm
1. Khi cho Fe và Cu vào H2SO4 loãng thì chỉ Fe phản ứng, còn Cu k phản ứn, =>m kết tủa là Cu
nH2=2,24/22,4=0,1
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
0,1-----------------------------------...
=>mFe=0,1.56=5,6g => mCu=10-5,6=4,4g
2>
CaCO3 ---> CaO + CO2
x mol x x
MgCO3 ---> MgO + CO2
y mol y y
x + y = nCO2 = 8,6/22,4 = 0,3839 và 56x = 168 ---> x = 3 mol ---> y < 0
Đề bài sai, bạn xem lại
vẫn nhận biết được, bằng cách cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một
Sục CO2 đến dư rồi nung lên
CO2+NaOH--->NaHCO3
2NaHCO3--t*-->Na2CO3+CO2+H2O
Câu 1 :
Cho hh vào dung dịch NaOH dư :
- Al2O3 tan tạo thành dung dịch gồm : NaAlO2, NaOH dư
- Lọc lấy chất rắn không tan : Fe2O3, SiO2
Sục CO2 đến dư vào dung dịch :
- Thu được kết tủa Al(OH)3
Nung hoàn toàn Al(OH)3
- thu được : Al2O3
Chất rắn cho hòa tan trong HCl dư :
- Fe2O3 tan tạo thành dung dịch mới gồm : FeCl3 và HCl dư
- Lọc lấy SiO2 không tan
Cho dung dịch tác dụng hoàn toàn với NaOH dư :
- Thu được kết tủa Fe(OH)3
Nung hoàn toàn Fe(OH)3 :
- Thu được Fe2O3
PTHH tự viết
Câu 2 :
Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Ca(OH)2 dư :
- CO2 phản ứng tạo kết tủa
- CO không phản ứng tinh khiết bay ra thu lấy
Cho kết tủa CaCO3 tác dụng hoàn toàn với HCl dư :
- CO2 tinh khiết thoát ra thu lấy
PTHH tự viết
a,nCu(NO3)2=\(\dfrac{15.04}{188}\)=0.08(mol)
- Gọi số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng là x.
⇒mCuO=80.x (g)
và mCu(NO3)2phản ứng =188.(0.08-x) (g)
- Theo bài ra, ta có:
mCuO+mCu(NO3)2=8.56(g)
⇒80.x + 188.(0.08-x) = 8.56
⇒80.x + 15.04 - 188x = 8.56
⇒108x = 6.48
⇒x=0.06 (mol)
⇒mCu(NO3)2pư=0.06⋅188=11.28(g)
⇒%mCu(NO3)2pư=\(\dfrac{11.28}{15.04}\)⋅100%=75%
nCu(NO3)2 ban đầu = \(\dfrac{30,08}{188}=0,16\) mol
Pt: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2
.........x..............................x.........2x.........0,5x
Nếu Cu(NO3)2 pứ hết => nCuO = nCu(NO3)2 = 0,16 mol
=> mCuO = 0,16 . 80 = 12,8g < 23,6g
Vậy Cu(NO3)2 không pứ hết
Gọi x là số mol Cu(NO3)2 pứ
Ta có: mCu(NO3)2 dư + mCuO = mchất rắn
\(\Leftrightarrow\left(0,16-x\right).188+80x=23,6\)
Giải ra x = 0,06
nNO2 = 2x = 2 . 0,06 = 0,12 mol => VNO2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 (lít)
nO2 = 0,5x = 0,5 . 0,06 = 0,03 mol => VO2 = 0,03 . 22,4 = 0,672 (lít)
Chất rắn thu được gồm: Cu(NO3)2 dư và CuO
mCu(NO3)2 dư = (0,16 - 0,06) . 188 = 18,8 (g)
mCuO = 0,06 . 80 = 4,8 (g)
1: - Trích các mẩu thử cho vào các ống nghiệm có đánh số.
Cho quỳ tím vào các ống nghiệm chứa các mẫu thử đó.
+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch NaOH và Na2CO3 (nhóm I)
+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch NaCl và BaCl2 (nhóm II)
- Lấy dung dịch HCl cho vào các chất ở nhóm I.
+ Chất phản ứng với dung dịch HCl có sủi bọt khí là Na2CO3
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
+ Chất phản ứng không có sủi bọt khí là NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào các chất ở nhóm II.
+ Chất phản ứng với Na2CO3 tạo kết tủa trắng là BaCl2
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
+ Chất không có hiện tượng gì là NaCl
2: dùng dung dịch HCl loãng có thể nhận ra tất cả các oxit như sau :
- dung dịch có màu xanh lam là muối Cu2+ => CuO
- dung dịch có màu xanh rất nhạt ( có thể là không màu ) là muối Fe2+ => FeO
Note : để lâu dung dịch sắt II ngoài không khí nó bị OXH thành sắt ba
- dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là AgCl => Ag2O
- dung dịch có bột đen không tan là MnO2
1 , cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp NaCl lẫn Na2CO3
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + CO2 + H2O
dung dịch sau gồm NaCl , HCl dư , cô cạn thu được NaCl khan
2 ,
* Cách 1 :
\(\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2\\AgNO_3\end{matrix}\right.+CuCl_2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}dd:Cu\left(NO_3\right)_2\\ran:AgCl\end{matrix}\right.\) , lọc bỏ chất rắn thu được Cu(NO3)2
CuCl2 + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2+2AgCl
* Cách 2
cho hỗn hợp vào HCl dư thu được dung dịch gồm HCl dư , Cu(NO3)2,HNO3 và chất rắn AgCl , lọc bỏ chất rắn
cô cạn dung dịch thu được thu được Cu(NO3)2
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3