Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta co p+n+e =34
ma P=E suy ra 2p +n =34
2p =1,833 +n
p<n<1,5p
suy ra 3p<2p+n<3,5p
3p<34<3,5p
34:3,5<p<34:3
=9,7<p<11,3
thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e
r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung
Đáp án A
Đặt số proton của X, Y là ZX, ZY
Ta có 2ZX + ZY = 23 (1)
- Nếu X trước Y thì ZY = ZX + 1 (2)
Từ (1) và (2) → 2ZX + ZX + 1 = 23→ ZX = 22/3 = 7,3 (vô lí)
- Nếu Y trước X thì ZX = ZY + 1 (3)
Từ (1) và (3) → 2( ZY + 1) + ZY = 23 → 3ZY = 21
ZY = 7 → Y là nito (N)
ZX = 8 → X là oxi (O)
Công thức X2Y là NO2
Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n
X có số p và n lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron)
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p)
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p )
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n)
* ta có:
n-p = 4 <=> n=p+4 (1)
n =p (2)
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3)
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên:
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4)
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại )
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn)
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2
Có p+n+e = 2p + n = 34
Và 2p - n = 10
=> p = e = 11; n = 12
Z = 11
N = 12
A = 11 + 12 = 23
- Tên gọi: Natri; KHHH: Na
- Cấu hình: 1s22s22p63s1
=> X nằm ở ô thứ 11, nhóm IA, chu kì 3
Do X có 1 e lớp ngoài cùng => X có tính chất của kim loại
1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5
2.
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)
suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)
Xét bảng
x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại
a/ Vậy R là C
b/
Công thức của R với H là CH4
Công thức electron C : H : H : H : H ; Công thức cấu tạo C - H - - - H H H
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
c.
Trong hợp chất CH4 có \(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực
Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89
\(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực
a)
Ta có X+ có tổng số hạt là 57
\(\rightarrow\) X có tổng số hạt là 58
Ta có
1\(\le\)n/p\(\le\)1,5
\(\rightarrow\) 16,6\(\le\)p\(\le\)19,33
TH1 p=17\(\ge\)n=24(loại)
TH2 p=18\(\ge\)n=22(loại)
TH3 p=19\(\ge\)n=20( nhận)
\(\rightarrow\) X là Kali
b)
Ta có
Z=8\(\ge\) R là Oxi
CTHH là K2O
Kali oxit