\(\frac{8.2-8.5}{16}\)là:

A. \(...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

D nha bn

22 tháng 4 2019

1)D

2)B

3)B

4)B

5)B

6)C

28 tháng 4 2018

Sai

Sai

Đúng

Đúng 

Sai 

Đúng

Sai ( còn có góc bẹt ) 

Sai

28 tháng 4 2018

những câu sai; 

1,5,7, 8

những câu đúng

các câu còn lại

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)Bài 2: Thực hiện phép tính:a)\(8\frac{3}{4}\)- \(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)+ \(\frac{1}{5}\): \(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\). \(\frac{7}{5}\)+ \(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\). \(\frac{2}{5}\)+ \(\frac{6}{11}\). \(\frac{-3}{10}\)Bài 3:Tìm x: Bài 4:Một lớp có 40 học sinh gồm...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản

 a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a)\(8\frac{3}{4}\)\(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\)\(\frac{7}{5}\)\(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{6}{11}\)\(\frac{-3}{10}\)

Bài 3:Tìm x:

 

Bài 4:

Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5:

 Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

Bài 6:Cho 

 

 

1
12 tháng 5 2017

Bài 1:

 a,\(\frac{3.21}{14.15}\)=\(\frac{1.3}{2.5}\)=\(\frac{3}{10}\)

 b,\(\frac{49+7.49}{49}\)=\(\frac{49\left(7+1\right)}{49}\)=\(\frac{1.8}{1}\)=8

21 tháng 4 2019

1)

a) x - 4/3 = 2 1/3                            b) 4/7 - 1/7x =13/14

x - 4/3 = 7/3                                   1/7x       = 4/7 - 13/14

x         = 7/3 + 4/3                          1/7x       = 8/14 - 13/14

x         = 11/3                                  1/7x       = -5/14

Vậy x = 11/3                                     Vậy x = -5/14

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)

          \(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)

               \(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)

               \(x=\frac{147}{14}\)

15 tháng 4 2015

giữa (a+1 và 5) là dấu chia hết:

giữa ( "}" và a+1); trước (a+1;a) là dấu suy ra (a+1 và a cách nhau 1 dòng)

giữa (a+1 và B(4;5;8));(a+1 vafB(40));(a và {-1;........});(a và {119;159}) là dấu thuộc bạn nhé!  ^-^

những ài này chỉ ghi đáp số thui nhé1. kết quả của phép tính 3 - (- 5) + |- 12|2.phân số tối giản là trong các phân số \(\frac{12}{15};\frac{-27}{63};\frac{-19}{51};\frac{3}{-30}\)3.\(\frac{2}{3}\)quả dưa hấu nặng \(4\frac{1}{2}kg\)thì quả dưa hấu nặng4.tỉ số % của 15 và 205.số phần tử của tập hợp \(P=\left\{975;977;979;...;1075\right\}\)6.có bao nhiêu cách chia 30 học sinh nam và 18 học sinh nữ của lớp 6a thành các...
Đọc tiếp

những ài này chỉ ghi đáp số thui nhé

1. kết quả của phép tính 3 - (- 5) + |- 12|

2.phân số tối giản là trong các phân số \(\frac{12}{15};\frac{-27}{63};\frac{-19}{51};\frac{3}{-30}\)

3.\(\frac{2}{3}\)quả dưa hấu nặng \(4\frac{1}{2}kg\)thì quả dưa hấu nặng

4.tỉ số % của 15 và 20

5.số phần tử của tập hợp \(P=\left\{975;977;979;...;1075\right\}\)

6.có bao nhiêu cách chia 30 học sinh nam và 18 học sinh nữ của lớp 6a thành các tổ sao cho số nam mỗi tổ, số nữ mỗi tổ bàng nhau( cả lớp ko gọi là tổ)

7.biết \(\frac{x}{27}=\frac{-15}{9}\) thì x bằng

8. cho 2 góc phụ nhau, 1 góc bằng \(35^o\)số đo góc còn lại là

9.biết \(\widehat{x0y}\)là góc tù thì

A.\(0^o< \widehat{x0y}\le90^o\)

B.\(90^o\le\widehat{x0y}\le180^o\)

C.\(90^o< \widehat{x0y}< 180^o\)

10.tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{x0z};\)\(\widehat{x0y}=45^o\)thì \(\widehat{x0z}\)là góc gì

11.chỉ ra kết quả sai trong tổng đại số a+d-b-c

A.(a+d)-(b+c)

B. (a-d)+(b-c)

C,(a-c)+(d-b)

D.(a-c)-(b-d)

12.cho góc xOy nhọn trên cạch 0x lấy 5 điểm phân biệt khác điểm O. trên cạnh Oy lấy 10 điểm phân biệt khác điểm O. nối tất cả các điểm đó với nhau, số tam giác có đỉnh là các điểm trên hình vẽ là:

A. 50           B.150          C.425                D. Một kết quả khác

13.kết quả phép tính:

a)\(\frac{7}{13}\cdot\frac{8}{11}+\frac{7}{13}\cdot\frac{3}{11}+\frac{6}{13}\)

b)\(10\frac{3}{13}-\left(1\frac{5}{6}+6\frac{3}{13}\right)\)

14.tìm x biết

a)-6x - (-7) = 25

b)\(\left(3\frac{1}{4}+2x\right)\cdot\frac{2}{3}=2\)

15. trong học kì I, số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/7 số học sinh còn lại. cuối năm có thêm 5 bạn đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 1/2 số học sinh còn lại. Biết số học sinh lớp  6a không đổi tính số học sinh lớp 6a

16. trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Oz sao cho \(\widehat{x0y}=40^o;\)\(\widehat{x0z}=110^o\)

a) tính \(\widehat{y0z}\)

b) gọi Ox' là tia đối của tiaOx. Tia Oz có là phân giác của \(\widehat{x'0y}\)không? vì sao

17.cho a là số tự nhiên khác 0, P là phân số có tử là a+ 4 và mẫu là a + 5. hỏi coa tất cả bao nhiêu số a nhỏ hơn 2017 sao cho P là phân số chưa tối giản

                                                                                                   HẾT

2
27 tháng 8 2017

1.20

2.\(\frac{-19}{51}\) 

3.6.75kg

4.\(\frac{3}{4}\) 

5.51

6.4

7.-45

8.55 độ

9.C

10.90 độ

11.A

12.D

13.1 và \(2\frac{5}{6}\) 

14 a).-3

b)\(\frac{-1}{8}\) 

15.45

16.70 độ có vì xoz =yoz =70 độ

17. o biết

kết bạn nha cho xin linnk f luôn

28 tháng 8 2017

bạn ơi sai vài câu 

1. Tính hợp lý ( nếu có thể )a) \(\frac{1}{7}\) . \(\frac{41}{8}\) - \(\frac{8}{7}\) : \(\frac{8}{41}\)                          b) 50% + ( \(-4\frac{2}{5}\) ) : 11 + \(\frac{5}{36}\). ( -6 ) - \(\frac{3}{16}\) . ( -2 )4​2. Tìm x , biết:a) ( 2 . x - 0,75 ) . \(\frac{-1}{2}\) = \(1\frac{5}{6}\)               b) \(-\frac{1}{4}\) . x - 7 = \(-\frac{3}{2}\). x + \(\frac{1}{5}\)           c)  ( 3 . x + 5 ) 3 = - 643. Hưởng ứng...
Đọc tiếp

1. Tính hợp lý ( nếu có thể )

a) \(\frac{1}{7}\) . \(\frac{41}{8}\) - \(\frac{8}{7}\) : \(\frac{8}{41}\)                          b) 50% + ( \(-4\frac{2}{5}\) ) : 11 + \(\frac{5}{36}\). ( -6 ) - \(\frac{3}{16}\) . ( -2 )4

​2. Tìm x , biết:
a) ( 2 . x - 0,75 ) . \(\frac{-1}{2}\)
 = \(1\frac{5}{6}\)               b) \(-\frac{1}{4}\) . x - 7 = \(-\frac{3}{2}\). x + \(\frac{1}{5}\)           c)  ( 3 . x + 5 ) = - 64
3. Hưởng ứng cuộc vận động " Mua bút ủng hộ trẻ em khuyết tật ", khối 10, khối 11, khối 12 trường A ủng hộ được một số tiền. Trong đó, khối 10 ủng hộ được \(\frac{3}{8}\) tổng số tiền, khối 11 ủng hộ được 50% số tiền khối 10, khối 12 ủng hộ được 840.000 đồng.
Hỏi cả ba khối ủng hộ được bao nhiêu tiền ?

4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 30 , góc aOc = 150 o
a) Tính số đo góc bOc ?                         b) Vẽ tia On là tia phân giác của góc bOc. Góc aOn là góc gì ? Vì sao ?

5. Tìm phân số \(\frac{x}{y}\) thỏa mãn \(\frac{3}{7}\) < \(\frac{x}{y}\) < \(\frac{7}{15}\) và 3 . x - y = 4

| Mình đang cần gấp, bạn nào trả lời nhanh và đúng nhất thì mình sẽ tick cho bạn ấy nhé :) |
 

0
20 tháng 4 2017

2/ 

Ta có: \(\frac{1}{101}>\frac{1}{150}\)

\(\frac{1}{102}>\frac{1}{150}\)

\(\frac{1}{103}>\frac{1}{150}\)

..............

\(\frac{1}{149}>\frac{1}{150}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}\)(có 50 p/s)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{150}.50=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}\)                                     (1)

Lại có: \(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{102}< \frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{103}< \frac{1}{100}\)

...............

\(\frac{1}{150}< \frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\)(có 50 p/s)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{100}.50=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)                                     (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{3}< A< \frac{1}{2}\)(ĐPCM)

20 tháng 4 2017

1/
z O x y 80* t t'

a, Ta có: góc xOy + góc yOz = 180 độ (kề bù)

80 độ + góc yOz = 180 độ

góc yOz = 180 độ - 80 độ = 100 độ

b,* Vì Ot là tia phân giác của yOz nên:

\(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

* Vì Ot' là tia phân giác của góc xOy nên:

\(\widehat{xOt'}=\widehat{yOt'}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOt'}=\widehat{yOt}+\widehat{yOt'}=50^o+40^o=90^o\)

Mà góc vuông có số đo là 90 độ

Vậy góc tOt' là góc vuông

1) a/ Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.b/ So sánh hai phân số sau đây:\(\frac{-5}{6}\)và\(\frac{-6}{7}\)2) Thực hiện các phép tính saua) \(\frac{-7}{15}\)\(-\)\(\frac{8}{15}\)b) 0,15 : ( \(-3-\frac{1}{3}\))c) (1 +\(\frac{7}{9}\)) x (1 +\(\frac{7}{20}\)) x (1 +\(\frac{7}{33}\)) x (1 +\(\frac{7}{48}\))....(1 +\(\frac{7}{180}\))3) Tìm x, biếta) x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{-2}{3}\)b) 25o/o x \(-\frac{3}{4}\)=\(\frac{-5}{7}\)4) Một mảnh...
Đọc tiếp

1) a/ Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.

b/ So sánh hai phân số sau đây:

\(\frac{-5}{6}\)\(\frac{-6}{7}\)

2) Thực hiện các phép tính sau

a) \(\frac{-7}{15}\)\(-\)\(\frac{8}{15}\)

b) 0,15 : ( \(-3-\frac{1}{3}\))

c) (1 +\(\frac{7}{9}\)) x (1 +\(\frac{7}{20}\)) x (1 +\(\frac{7}{33}\)) x (1 +\(\frac{7}{48}\))....(1 +\(\frac{7}{180}\))

3) Tìm x, biết

a) x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{-2}{3}\)

b) 25o/o x \(-\frac{3}{4}\)=\(\frac{-5}{7}\)

4) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 20m và chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) của chiều rộng.

a/ Tính diện tích của mảnh vườn.

b/ Trên mảnh vườn người ta trồng cây ăn quả, biết rằng\(\frac{2}{5}\) diện tích trồng cây ăn quả là 180 m2. Tìm tỉ số phần trăm diện tích trồng cây ăn quả và diện tích mãnh vườn.

5)Cho góc vuông xOy. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy.

a/ Tính số đo của góc yOt.

b/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc xOz

6) Chứng tỏ: \(\frac{2}{3\times5}\)+\(\frac{2}{5\times7}\)+\(\frac{2}{7\times9}\)+....+\(\frac{2}{97\times99}\)> 32 o/o

               CÁC BẠN LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM CÂU ĐÓ KHÔNG CẦN PHẢI LÀM HẾT ĐÂU!

                                      AI NHANH NHẤT VÀ LÀM ĐÚNG HẾT THÌ 3 TICK NHA :))

1
27 tháng 4 2018

b)-5/7=-1--1/6

 -6/7=-1--1/7

-1/6 lớn hơn-1/7

Vậy -5/7 lớn hơn -6/7

17 tháng 5 2017

a) Góc có số đo 135o là góc nhọn

=> Sai, nó là góc tù.

b) Góc có số đo 75o là góc tù

=> Sai, nó là góc nhọn.

c) Góc có số đo 90o là góc bẹt

=> Sai, nó là góc vuông.

d) Góc có số đo 180o là góc vuông

=> Sai. Đó là góc bẹt.

e) Một góc không phải là góc tù thì phải là góc nhọn

=> Sai vì góc đó nhỏ hơn 90o thì k phải góc tù nhưng nó là góc bẹt.

f) Một góc không phải là góc vuông thì phải là góc tù

=> Sai. Vì góc ấy có thể là góc nhọn hoặc góc bẹt.

g) Một góc bé hơn góc bẹt thì phải là góc tù

=> Sai. Có thể là góc tù, góc vuông, góc nhọn.

h) Góc nhỏ hơn 1 v là góc nhọn

=> Đúng

i) Góc tù nhỏ hơn góc bẹt

=> Đúng.

2 tháng 1 2018

a) Góc có số đo 135o là góc nhọn

=> Sai, nó là góc tù.

b) Góc có số đo 75o là góc tù

=> Sai, nó là góc nhọn.

c) Góc có số đo 90o là góc bẹt

=> Sai, nó là góc vuông.

d) Góc có số đo 180o là góc vuông

=> Sai. Đó là góc bẹt.

e) Một góc không phải là góc tù thì phải là góc nhọn

=> Sai vì góc đó nhỏ hơn 90o thì k phải góc tù nhưng nó là góc bẹt.

f) Một góc không phải là góc vuông thì phải là góc tù

=> Sai. Vì góc ấy có thể là góc nhọn hoặc góc bẹt.

g) Một góc bé hơn góc bẹt thì phải là góc tù

=> Sai. Có thể là góc tù, góc vuông, góc nhọn.

h) Góc nhỏ hơn 1 v là góc nhọn

=> Đúng

i) Góc tù nhỏ hơn góc bẹt

=> Đúng.