K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017
  • Nó ăn hai bát cơm - Diễn tả sự việc bình thường.
  • Nó ăn những hai bát cơm – có ý nghĩa nhấn số lượng lớn (quá nhiều).
  • Nó ăn có hai bát cơm - sắc thái không bình thường về số lượng không đạt mức bình thường (quá ít).
  • Các từ những và có ở các câu trong mục 1 là dùng để đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
  • (2)
  • VD:-này , cậu làm BVN chưa?
  • -A,bố về
11 tháng 10 2017

- Nó ăn hai bát cơm : nói lên sự việc khách quan.

- Nó ăn những hai bát cơm : ngoài ý nghĩa khách quan, còn có ý nhấn mạnh đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều.

- Nó ăn có hai bát cơm : đánh giá nó ăn hai bát cơm là ít, không đạt mức bình thường.

=> Như vậy các từ « những » và « có » ở các câu trong mục 1 là dùng để đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

26 tháng 9 2017

- Nó ăn hai bát cơm. -> thông báo sự việc khách quan

- Nó ăn những hai bát cơm -> nhấn mạnh việc ăn hai bát cơm là nhiều hơn bình thường.

- Nó ăn có hai bát cơm -> đánh giá việc ăn hai bát cơm là ít hơn mức bình thường.

31 tháng 10 2021

a, những

b, chỉ

31 tháng 10 2021

a.nhung

b.chi 

may mik ko nhan dc ban chiu kho nhin nha 

dung thi like ho mik

 

Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

(Trích sgk Ngữ văn 8 - Tập Một/ trang 42)

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

b. Tóm tắt nội dung đoạn văn trên bằng một câu ngắn gọn. (0,5 điểm)

c. Xác định 2 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh trong đoạn văn bản trên. (1,0 điểm)

Câu 2: Xác định thành phần trợ từ, thán từ, được dùng trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa sử dụng.(1,5 điểm)

Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Dấu ngoặc kép trong câu được dùng để làm gì? (1,5 điểm)

“Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?

0
 Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”
 Xác định thành phần trợ từ, thán từ, được dùng trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa sử dụng.(1,5 điểm)

0
31 tháng 10 2021

a, nhung 

b,da

c,chi

d cung

e nhung 

may tinh cua mik ko danh dau dc ,ban chiu kho nhin dung thi like ho mik nha

Phần I: Đọc- hiểu văn bản và trả lời câu hỏi (5,0 đ) - Khổn nạn... Ông giàu ơi ! Nó có biết gì đâu 1. Nó thầy tôi gọi thì chạy ngay. về, vay đuôi nưng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thị thông Mục tiếp trong nhà, ngay đầu sau nó. làm lấy hại căng sau nó dốc ngược nó lên. Có thể là thẳng Mục với thằng Xiêu, hai thẳng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đâu trải chốt cả bốn chân nó lại....
Đọc tiếp

Phần I: Đọc- hiểu văn bản và trả lời câu hỏi (5,0 đ) - Khổn nạn... Ông giàu ơi ! Nó có biết gì đâu 1. Nó thầy tôi gọi thì chạy ngay. về, vay đuôi nưng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thị thông Mục tiếp trong nhà, ngay đầu sau nó. làm lấy hại căng sau nó dốc ngược nó lên. Có thể là thẳng Mục với thằng Xiêu, hai thẳng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đâu trải chốt cả bốn chân nó lại. Bây giờ cụ cầu tuổi biết là cụ cứu chết ! Này ! Ông giáo a ! Cải giống nó cũng khôn ! Nó cử làm in như nó trách tôi - nô kêu m nhìn tôi như muốn bao tôi rằng : "À " Lão giả tệ làm ! Tôi hạ ở với kho như thể mối lao xót với tôi như thế này ?". Thì ra tôi giả bằng này tuổi đầu tối còn đánh lửa một con chó, nó không ngờ tôi nó tâm lửa nó ! I. Cho biết phương thức biểu đạt tên tác gia tác phẩm của đoạn Văn trên 1,0 d) 2. Nếu nội dung của đoạn văn trên (104) 3. Tim các từ tượng thanh và từ tượng hình có trong đoạn trích ?( 1,0 đ ) 4. Xác định Biệt ngữ xã hội trong đoạn văn trên ( 2 điểm)

0
9 tháng 10 2017

- Nó ăn hai bát cơm: nói lên sự việc khách quan.

- Nó ăn những hai bát cơm: ngoài ý nghĩa khách quan, còn có ý nhấn mạnh đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều.

- Nó ăn có hai bát cơm: đánh giá nó ăn hai bát cơm là ít, không đạt mức bình thường.

Từ "những" trong câu "Nó ăn những hai bát cơm" và từ " có " trong câu " Nó ăn hai bát cơm " đi kèm với từ ngữ " ăn " , biểu thị thái độ đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

9 tháng 10 2017

- Nó ăn hai bát cơm : nói lên sự việc khách quan.

- Nó ăn những hai bát cơm : ngoài ý nghĩa khách quan, còn có ý nhấn mạnh đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều.

- Nó ăn có hai bát cơm : đánh giá nó ăn hai bát cơm là ít, không đạt mức bình thường.

14 tháng 9 2017

1)

- Câu 1 :diễn đạt một sự việc khách quan : nó ăn ( số lượng) hai bát cơm. - Câu 2 : có thêm từ những : ngoài việc diễn đạt một sự việc khách quan như câu 1 còn có ý nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, là vượt quá mức bình thường. - Câu 3 : thêm từ : diễn đạt một sự việc khách quan như câu1 + nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là ít, không đạt mức độ bình thường. 2) - Những, có ( đi kèm với từ hai): nhấn mạnh, biểu thị thái độ đánh giá của người nói đối với sự vật, sự việc (được nói đến ở từ ngữ đó).
27 tháng 9 2017

1, Nó ăn 2 bát cơm-diễn tả sự việc bình thường _____những 2 bát cơm-sự việc không bình thường về số lượng;quá nhiều _____có 2 bát cơm- ________________________________;quá ít 2,Các từ "những";"có" đi kèm với từ chỉ số lượng trong câu 2;3 biểu thị thái độ đánh giá của người nói về sự vật;sự việc