Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A nha bạn
ec=-\(\dfrac{\Delta\varphi}{\Delta t}\)=-\(\dfrac{\Delta B.S.Cos\left(B,n\right)}{\Delta t}\)=-\(\dfrac{\left(0.08-0\right).0,05^2}{0.2}\)=......
Gọi \(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2}\) là lực do \(q_1,q_2\) tác dụng lên \(q_3\)
Ta có: \(F_1=k\frac{q_1q_3}{AC^2}=\frac{9.10^9.10^{-17}.4.10^{-8}}{0,04^2}=\)
\(F_2=k\frac{q_2q_3}{BC^2}=\frac{9.10^9.5.10^{-8}.4.10^{-8}}{0,01^2}=\)
Gọi\(\overrightarrow{F}\)là hợp lực của \(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2}\), \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
Do \(\overrightarrow{F_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=\left|F_1-F_2\right|\)
Do khoảng cách 2 bản cực gấp 5 lần quãng đường bay tự do của electron nên số e ở cuối quãng đường (bản cực dương) là 25 = 32e.
\(\Rightarrow\) Số e sinh ra trên cả quãng đường 20cm : 32 - 1 (e ban đầu) = 31e.
Mỗi e sẽ ion hóa chất khí tạo thành 1e tự do và 1e ion dương.
\(\Rightarrow\) Số hạt tải điện sinh ra tối đa : 31.2 = 62 hạt tải điện.