\(\Delta\)t.kể từ thời...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Tại thời điểm ban đầu động năng cực đại nên vận tốc cực đại, tức là ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng.

Khi động năng \(W_đ=\frac {W_{đmax}} {2}=\frac W 2\)(W là cơ năng của vật, tại vị trí cân bằng động năng bằng cơ năng)

Bảo toàn cơ năng W=Wđ+Wt

\(W_t=\frac W 2<=>\frac 1 2 kx^2=\frac 1 4 kA^2 <=>x=\frac A 2\).

y x x/2 λ A

Để đi từ vị trí cân bằng đến vị trí \(\frac A 2\) thì thời gian ngắn nhất là t=\(\frac {λΔt} {360} =\frac {60Δt} {360}=\frac {Δt} 6 \)

<=> Chọn câu C.

14 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

14 tháng 6 2016

ảnh trước mình hơi nhầm số liệu 1 chút nhưng nói chung cách làm là thế

12 tháng 7 2016

1) \(W_đ=W_t\Rightarrow W=W_đ+W_t=2W_t\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=2.\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{A}{\sqrt 2}\)

Như vậy, trong 1 chu kì có 4 lần động năng bằng thế năng được biểu diễn bằng véc tơ quay như sau.

x A -A O M N P Q

Đó là các vị trí ứng với véc tơ quay đi qua M, N, P, Q

Như vậy, thời gian giữa 2 lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 1/4T

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=0,2\Rightarrow T = 0,8s\)

12 tháng 7 2016

\(W_đ=nW_t\)

\(\Rightarrow W = W_đ+W_t=nW_t+W_t=(n+1)W_t\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=(n+1).\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow \dfrac{A}{x}=\pm\sqrt{n+1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{\omega^2. A}{-\omega^2.x}=\pm\sqrt{n+1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{a_{max}}{a}=\pm\sqrt{n+1}\)

10 tháng 8 2016

Gọi A là biên độ giao động ta có : kA = 10 N; kA2/2 = 1J => A = 0,2 m = 20 cm

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn \(5\sqrt{3}\)

=> Chu kì giao động của vật T = 0,6s

Quãng đường ngắn nhất đi được là trong 0,4s = \(\frac{2T}{3}\) là s = 3A = 60 cm

Vậy B đúng 

10 tháng 8 2016

Câu hỏi của oanh tran - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

1 tháng 9 2023

Để tính giá trị của t, ta sử dụng công thức:

t = φ / ω

Trong đó:

t là thời gian tính từ lúc con lắc bắt đầu dao động.φ là pha ban đầu của dao động.ω là tần số góc của dao động.

Theo đề bài, tần số góc ω = 5π rad/s và pha ban đầu φ = -π/3 rad. Thay vào công thức trên, ta có:

t = (-π/3) / (5π) = -1/15 s

Tuy nhiên, thời gian không thể có giá trị âm, vì vậy giá trị của t là 1/15 s.

20 tháng 3 2019

Đáp án D

28 tháng 4 2018

Đáp án C

21 tháng 8 2017

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt

Cách giải:

9 tháng 3 2017

Đáp án C

Động năng cực đại = thế năng cực đại  ⇒ 1 2 k A 2   =   5   ⇒ A   =   5 2 9

Động năng = thế năng tại A 2 2   =   5 9   c m

F = kx = 16,2.5/9 = 9 N 

25 tháng 10 2019

Đáp án C