\(\widehat{A}\) =60 độ, \(\widehat{B}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

A M B C N D x y

a) Vì \(\widehat{AMx}=\widehat{B}\), hai góc này ở vị trí đồng vị nên Mx // BC.

Giả sử Mx không cắt AC. Suy ra Mx // AC. Mx // AC, Mx // BC nên AC // BC(mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy Mx cắt AC

b) Vì \(\widehat{CNy}=\widehat{C}\), hai góc này ở vị trí so le trong nên Ny // BC.

Ny // BC, Mx // BC nên Mx // Ny.

4 tháng 12 2018

cho mk sửa xíu"câu c) á,trên nửa... nha chứ bên trên là mk viết sai á"!xl mí bn nha!

4 tháng 12 2018

Hình bạn tự vẽ

a) Xét tam giác BMA và tam giác CMD , có:

              BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

              góc BMA = góc CMD( 2 góc đối đỉnh)

               AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMA = tam giác CMD ( c-g-c )

=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )(đpcm)

b) Xét tam giác BMD và tam giác CMA , có:

             BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

             góc BMD = góc CMA( 2 góc đối đỉnh)

             AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMD = tam giác CMA ( c-g-c )

=> BD = AC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

=> góc BDM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BMD và góc MAC ở vị trí sole trong

=> AC // BD ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) ( đpcm )

Còn lại dễ bạn tự làm nha mỏi tay quá

19 tháng 8 2020

A B C E F x y M I K

a) Gọi I là trung điểm của AB,

K là trung điểm của AC.

Ta có:

 \(IA=IE=MK=\frac{1}{2}AB\)

\(KF=KA=IM=\frac{1}{2}AC\)

TA CÓ TAM GIÁC IAE VÀ AKF LẦN LƯỢT CÂN TẠI I VÀ K

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=2\widehat{xAB}=42^o;\widehat{CKF}=2\widehat{CAY}=42^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=\widehat{CKF}\)

MI//AC

=> BIM=BAC ( đồng vị) (1)

M//AB

=> MKC=BAC (đồng vị)(2)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{MKC}\)

TỪ ĐÂY TA CÓ THỂ DỄ DÀNG CÓ EIM=MKF

=> \(\Delta EIM\)\(\Delta MKF\)

=> ME = MF

=> TAM GIÁC MEF cân tại M