K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
7 tháng 3 2021
Bạn tham khảo link này ạ: 1. Cho hình vuông ABCD , E là điểm nằm trên CD. Gọi F là giao điểm của đường thẳng AE và BC. Qua E kẻ đường thẳng vuông... - Hoc24
G
12 tháng 9 2018
Bạn tham khảo lời giải ở đường link sau nhé:
Câu hỏi của Thới Nguyễn Phiên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a/Xét \(\Delta ADK\&\Delta ABF\) có:
\(\widehat{ADK}=\widehat{ABF}=90\)
\(\widehat{DAK}=\widehat{BAF}\) ( cùng phụ góc DAE)
AD=AB
Suy ra: \(\Delta ADK=\Delta ABF\left(gn-cgv\right)\Rightarrow AK=AF\)
\(\RightarrowĐPCM\)
b/Ta có: \(CK-CF=DK+CD-CF\)(1)
Mà ta có DK=BF ( 2 cạnh t-ư) và CD=BC nên
\(\left(1\right)\Rightarrow CK-CF=BF-CF+BC=2BC\)
Vậy ta cần CM: \(2AF.BC=BD.FK\Leftrightarrow\frac{AF}{FK}=\frac{BD}{2BC}\)
Có KAF vuông cân nên \(FK=\sqrt{2}AF\Rightarrow\frac{AF}{FK}=\frac{AF}{\sqrt{2}AF}=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(1\right)\)
Lại có ABCD là h/vuông nên BDC vuông cân nên
\(BD=\sqrt{2}BC\Rightarrow\frac{BD}{2BC}=\frac{\sqrt{2}BC}{2BC}=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(2\right)\)
(1) và (2) suy ra ĐPCM
2/ Cho AO cắt BC tại I, kẻ BE vuông góc AI
Ta có: \(S_{ABO}=\frac{1}{2}AO.BE\le\frac{1}{2}AO.BI\left(1\right)\)
Tương tự như trên ta cũng CM được: \(S_{AOC}\le\frac{1}{2}AO.CI\left(2\right)\)
Cộng (1) và (2) có: \(S_{ABOC}\le\frac{1}{2}AO.BC\)
\(\Rightarrow2S_{ABOC}\le OA.BC\left(3\right)\)
Tương tự ta cũng có: \(2S_{AOCB}\le OB.AC\left(4\right)\)
Và: \(2S_{AOBC}\le OC.AB\)(5)
Cộng \(\left(3\right),\left(4\right),\left(5\right)\Rightarrow4S_{ABC}\le OA.BC+OB.CA+OC.AB\)
Dấu bằng xảy ra khi O là trực tâm