Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\left|3x-4\right|+\left|3y+5\right|=0\)
Ta có :
\(\left|3x-4\right|\ge0\forall x;\left|3y+5\right|\ge0\forall x\\ \)
\(\Rightarrow\left|3x-4\right|+\left|3y+5\right|\ge0\forall x\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4=0\\3y+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=4\\3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ Vậy.........\)
b, \(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|+\left|y+\dfrac{1890}{1975}\right|+\left|z-2004\right|=0\)
Ta có :
\(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|\ge0\forall x;\left|y+\dfrac{1890}{1975}\right|\ge0\forall y;\left|z-2004\right|\ge0\forall z \)
\(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|+\left|y+\dfrac{1890}{1975}\right|+\left|z-2004\right|\ge0\forall x;y;z\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{19}{5}=0\\y+\dfrac{1890}{1975}=0\\z-2004=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{19}{5}\\y=-\dfrac{1890}{1975}\\z=2004\end{matrix}\right.\\ Vậy............\)
c, \(\left|x+\dfrac{9}{2}\right|+\left|y+\dfrac{4}{3}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\le0\)
Ta có : \(\left|x+\dfrac{9}{2}\right|\ge0\forall x;\left|y+\dfrac{4}{3}\right|\ge0\forall y;\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\forall z\)
\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{9}{2}\right|+\left|y+\dfrac{4}{3}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\forall x;y;z\)
\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{9}{2}\right|+\left|y+\dfrac{4}{3}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{9}{2}=0\\y+\dfrac{4}{3}=0\\z+\dfrac{7}{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{9}{2}\\y=-\dfrac{4}{3}\\z=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\ Vậy............\)
d, \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|+\left|y-\dfrac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|=0\)
Ta có :
\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall x;\left|y-\dfrac{1}{5}\right|\ge0\forall y;\left|x+y+z\right|\ge0\forall x;y;z\)
\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|+\left|y-\dfrac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\forall x;y;z\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=0\\y-\dfrac{1}{5}=0\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\y=\dfrac{1}{5}\\z=0-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{20}\end{matrix}\right.\\ Vậy.......\)
e, Câu cuối bn làm tương tự như câu a, b, c nhé!
Câu 1:
Ta có: \(\left[\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+...+\dfrac{1}{65.68}\right]x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\)
\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+...+\dfrac{3}{65.68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)
\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)
\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{68}x=\dfrac{33}{68}\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy \(x=3.\)
1) Phân số đầu nhân 2.
_ Phân số thứ 2 nhân 3, p/s thứ 3 giữ nguyên.
_ Lấy phân số đầu + p/s thứ 2 - p/s thứ 3.
_ Dựa vào dãy tỉ số bằng nhau tìm x, y, z.
2) \(x-y-z=0\Rightarrow x=y+z\)
Khi đó thay vào B được:
\(B=\left(1-\dfrac{z}{y+z}\right)\left(1-\dfrac{y+z}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\)
\(=\dfrac{y}{y+z}.\dfrac{z}{y}.\dfrac{y+z}{z}\)
\(=1\)
Vậy B = 1.
a)
Ta thấy \(\left\{\begin{matrix} |x+\frac{19}{5}|\geq 0\\ |y+\frac{1890}{1975}|\geq 0\\ |z-2005|\geq 0\end{matrix}\right., \forall x,y,z\in\mathbb{Z}\)
\(|x+\frac{19}{5}|+|y+\frac{1890}{1975}|+|z-2005|\geq 0\)
Do đó, để \(|x+\frac{19}{5}|+|y+\frac{1890}{1975}|+|z-2005|=0\) thì :
\(\left\{\begin{matrix} |x+\frac{19}{5}|= 0\\ |y+\frac{1890}{1975}|= 0\\ |z-2005|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\frac{-19}{5}; y=\frac{-1890}{1975}; z=2005\)
b) Giống phần a, vì trị tuyệt đối của một số luôn không âm nên để tổng các trị tuyệt đối bằng $0$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} |x+\frac{3}{4}|=0\\ |y-\frac{1}{5}|=0\\ |x+y+z|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=-\frac{3}{4}\\ y=\frac{1}{5}\\ z=-(x+y)=\frac{11}{20}\end{matrix}\right.\)
c) \(\frac{16}{2^x}=1\Rightarrow 16=2^x\)
\(\Leftrightarrow 2^4=2^x\Rightarrow x=4\)
d) \((2x-1)^3=-27=(-3)^3\)
\(\Rightarrow 2x-1=-3\)
\(\Rightarrow 2x=-2\Rightarrow x=-1\)
e) \((x-2)^2=1=1^2=(-1)^2\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2=1\\ x-2=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=1\end{matrix}\right.\)
f) \((x+\frac{1}{2})^2=\frac{4}{25}=(\frac{2}{5})^2=(\frac{-2}{5})^2\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\\ x+\frac{1}{2}=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1}{10}\\ x=\frac{-9}{10}\end{matrix}\right.\)
g) \((x-1)^2=(x-1)^6\)
\(\Leftrightarrow (x-1)^6-(x-1)^2=0\)
\(\Leftrightarrow (x-1)^2[(x-1)^4-1]=0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} (x-1)^2=0\\ (x-1)^4=1=(-1)^4=1^4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ \left[\begin{matrix} x-1=-1\\ x-1=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ \left[\begin{matrix} x=0\\ x=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\left\{0;1;2\right\}\)
a, H = \(2^{2010}-2^{2009}-2^{2008}-...-2-1\)
\(\Leftrightarrow\) 2H = \(2^{2011}-2^{2010}-2^{2009}-...-2^2-2\)
\(\Leftrightarrow\) 2H - H = \((2^{2011}-2^{2010}-2^{2009}-...-2^2-2)\) - \((2^{2010}-2^{2009}-2^{2008}-...-2-1)\)
\(\Leftrightarrow\) H = \(2^{2011}-2.2^{2010}+1\)
\(\Leftrightarrow\) H = \(2^{2011}-2^{2011}+1\)
\(\Leftrightarrow\) H = 1
Vậy H = 1
a)H=22010-22009-...-2-1
=>2H=2(22010-22009-...-2-1)
=>2H=22011-22010-...-22-2
=>2H-H=(22011-22010-...-22-2)-(22010-22009-...-2-1)
=>H=22011-1
a)Ta có: \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+y+2}=\frac{z}{x+y-3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+y+2}=\frac{z}{x+y-3}\)
\(=\frac{x+y+z}{y+z+1+x+y+2+x+y-3}\)
\(=\frac{x+y+z}{2x+2y+2z}\)
\(=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)
Ta có:\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x+y+z}{a+b+c}\)
Ta có:\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{xa^2}{a^3}=\frac{yb^2}{b^3}=\frac{zc^2}{c^3}=\frac{a^2x+b^2y+c^2z}{a^3+b^3+c^3}\)
Ta có\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\Rightarrow\frac{x^2}{a^2}=\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=\frac{x^3}{a^2x}=\frac{y^3}{b^2y}=\frac{z^3}{c^2z}=\frac{x^3+y^3+z^3}{a^2x+b^2y+c^2z}\)
\(A=\frac{\left(x^3+y^3+z^3\right)\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(a+b+c\right)}{\left(x+y+z\right)\left(a^2x+b^2y+c^2z\right)^2}=\frac{x^3+y^3+z^3}{a^2x+b^2y+c^2z}\cdot\frac{a^3+b^3+c^3}{a^2x+b^2y+c^2z}\cdot\frac{a+b+c}{x+y+z}\)
\(=\frac{x^2}{a^2}\cdot\frac{a}{x}\cdot\frac{a}{x}\)=1
Bài 1
Hình thì bạn tự vẽ nha (chú ý cứ vẽ △ABC vuông cân )
Ta có AB=0,5 BC →AB =\(\dfrac{1}{2}\) BC hay 2AB = BC
+, 2AB=BC →2(AB2 )=BC2 (1)
Xét △ABC có góc A vuông (gt)
➝AB2 + AC2 =BC2 (Định lí Pi-ta-go) (2)
Từ (1) và (2) → AB2 + AC2 =2(AB2 )
→ AC2 = 2(AB2 ) - AB2 →AC2 = AB2 hay AB = AC Xét △ABC có AB = AC (cmt) và góc A vuông →△ABC là tam giác vuông cân → góc B = góc C = 45o
Hầy mình không nghĩ lớp 7 đã phải làm những bài biến đổi như thế này. Cái này phù hợp với lớp 8-9 hơn.
1.
Đặt $x^2-y^2=a; y^2-z^2=b; z^2-x^2=c$.
Khi đó: $a+b+c=0\Rightarrow a+b=-c$
$\text{VT}=a^3+b^3+c^3=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3$
$=(-c)^3-3ab(-c)+c^3=3abc$
$=3(x^2-y^2)(y^2-z^2)(z^2-x^2)$
$=3(x-y)(x+y)(y-z)(y+z)(z-x)(z+x)$
$=3(x-y)(y-z)(z-x)(x+y)(y+z)(x+z)$
$=3.4(x-y)(y-z)(z-x)=12(x-y)(y-z)(z-x)$
Ta có đpcm.
Bài 2:
Áp dụng kết quả của bài 1:
Mẫu:
$(x^2-y^2)^3+(y^2-z^2)^3+(z^2-x^2)^3=3(x-y)(y-z)(z-x)(x+y)(y+z)(z+x)=3(x-y)(y-z)(z-x)(1)$
Tử:
Đặt $x-y=a; y-z=b; z-x=c$ thì $a+b+c=0$
$(x-y)^3+(y-z)^3+(z-x)^3=a^3+b^3+c^3$
$=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3=(-c)^3-3ab(-c)+c^3=3abc$
$=3(x-y)(y-z)(z-x)(2)$
Từ $(1);(2)$ suy ra \(\frac{(x-y)^3+(y-z)^3+(z-x)^3}{(x^2-y^2)^3+(y^2-z^2)^3+(z^2-x^2)^3}=1\)