Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diệc tích trồng xúp lơ:
\(\dfrac{3}{7}:\dfrac{6}{5}=\dfrac{5}{14}\left(diệntíchcảvườn\right)\)
Diện tích trồng cải bắp:
\(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{14}=\dfrac{3}{14}\left(diệntíchcảvườn\right)\)
Diện tích khu vườn:
\(90:\dfrac{3}{14}=420\left(m^2\right)\)
Vậy: diện tích khu vườn là 420m2.
\(\dfrac{3}{7}:\dfrac{6}{5}=\dfrac{15}{42}=\dfrac{5}{14}\) lớp 6 bỏ bước 15/42 không hiểu đâu
Nếu hiểu ---> đã không phải hỏi---> không phải hỏi mà vẫn hỏi ---> câu đố ---> câu đố
Là câu đố --->chỉ cần đáp số :
Vui thôi nhé.<3
Bài 1:
a)=2.( \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+......+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
=2. (1/3-1/99)
=2. (33/99-1/99)
=2. 32/99
=64/99
b) tương tự như trên.
Bài 1 :
a) \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+...+\dfrac{1}{97.99}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{33}{99}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=2.\dfrac{32}{99}\)
\(=\dfrac{2.32}{99}\)
\(=\dfrac{64}{99}\)
b) \(\dfrac{3}{1.3}+\dfrac{3}{3.5}+\dfrac{3}{5.7}+...+\dfrac{3}{49.51}\)
\(=2\left(\dfrac{3}{1.3}+\dfrac{3}{3.5}+\dfrac{3}{5.7}+...+\dfrac{3}{49.51}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{49.51}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=3.\dfrac{50}{51}\)
\(=\dfrac{3.50}{51}\)
\(=\dfrac{1.50}{17}\)
\(=\dfrac{50}{17}\)
\(x+8-(x+22)=x+8-x-22=8-22=-14\)
\(-(x+5)+(x+10)-5=-x-5+x+10-5=0\)
1*5* \(⋮\)2;3;5;6;9
Vì 1*5* chia hết cho 2 và 5 nên dấu sao cuối cùng=0
Ta có: 1*5* chia hết cho 6=> chia hết cho 3 và 2
1*5* chia hết cho 9
1*50 chia hết cho 9
1+*+5+0 chia hết cho 9
6+* chia hết cho 9=> *=3
vậy số cần tìm là 1350
\(\dfrac{5}{1.3}+\dfrac{5}{3.5}+\dfrac{5}{5.7}+.....+\dfrac{5}{99.101}\)
\(=\dfrac{5}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+.....+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=\dfrac{5}{2}.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{5}{2}.\dfrac{100}{101}=\dfrac{250}{101}\)
Để \(A\in Z\)thì
\(n+2⋮n-5\)
\(n-5+7⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)
\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)
1 bỏ dấu ngoặc rồi tính :
a) x+ 8 - ( x + 22)
= x + 8 - x - 22
= -14
b) -(x+5) + (x + 10 ) - 5
= -x - 5 + x + 10 -5
= 0
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)
\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)
a: \(\Leftrightarrow70+18< x< 120+126+70\)
=>88<x<316
hay \(x\in\left\{89;90;...;315\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}< x< \dfrac{8}{5}+\dfrac{9}{5}=\dfrac{17}{5}\)
=>-3<x<3,4
hay \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\)
Câu 1:
a: \(=\dfrac{9\left(13+7\right)}{9\left(19-6\right)}=\dfrac{20}{13}\)
b: \(=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{7+8}{14}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{15}{14}=\dfrac{30}{42}=\dfrac{5}{7}\)
Câu 2:
a: \(-\dfrac{5}{6}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\)
nên -5/6x=1/3-3/4=-5/12
hay x=1/2
b: \(\left(5+\dfrac{4}{7}\right):x=13\)
nên 39/7:x=13
hay x=3/7
2.a) n+7/n+3 là số nguyên
=>n+7¤n+3(¤ là chia hết cho)
(n+3)+4¤n+3
=>4¤n+3
=>n+3€Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} (€ là thuộc)
+)n+3=1
n=1-3
n=-2
+)n+3=-1
n=-1-3
n=-4
+)n+3=2
n=2-3
n=-1
+)n+3=-2
n=-2-3
n=-5
+)n+3=4
n=4-3
n=1
+)n+3=-4
n=-4-3
n=-7
Vậy n€{-2;-4;-5;-7;+-1)
b)3/1.3....3/2017.2019
=3/2.(2/1.3...2/2017.2019)
=3/2.[1-(1/3)+(1/3)-(1/5)+...+(1/2017)-(1/2019)]
=3/2.[1-(1/2019)]
=3/2.2018/2019
=1009/673
1.a)1/3+3/8《x/24<5/24+5/8(《 là < hoặc =)
17/24《x/24<20/24
=>x/24€{17/24;18/24;19/24}
=>x€{17;18;19}
b)Chỗ đất đã dùng là
3/10+7/10=10/10=1
Vậy thì làm gì còn đất nữa mà nói: "phần đất còn lại..." làm gì cho bất công
ai giúp mk đi mk đag cần