Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTK của SO4 trong HC=392-52.2=288
x=\(\dfrac{288}{96}=3\)
Theo Quy tác hóa trị ta có:
a.2=3.II
=>a=3
Vậy Cr hóa trị 3
a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O
b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2
c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3
Cr hóa trị 3 , SO4 hóa trị 2
=>
Muối trong đó Crom có hóa trị tương ứng là Cr2(SO4)3
Đáp án A
Trong hợp chất Cr hóa trị II mà gốc sunfat có hóa trị II
B1
Oxxit baizo--->bazo tương ứng
BaO-->Ba(OH)2
Cr2O3-->Cr(OH)3
Na2O--->NaOH
ZnO--->Zn(OH)2
Li2O--->LiOH
B2
oxit axit--->axit tương ứng
CO2--->H2CO3
SO3-->H2SO4
N2O5--->HNO3
Mn2O7----> HMnO4
Câu 1:
Ba(OH)2
Cr(OH)3
NaOH
Zn(OH)2
LiOH
Câu 2:
CO2: H2CO3
SO3: H2SO4
N2O5: HNO3
Mn2O7: HMnO4
Trả lời:
a) Hóa trị của nito trong công thức N2O5 là V.
b) Hóa trị của photpho trong công thức P2O5 và PCl3 là V và III.
c) Hóa trị của sắt trong công thức Fe(OH)3 là III.
d) Hóa trị của crom trong công thức CrCl2 là II.
Chúc bạn học tốt!
a. - Gọi x là hóa trị của N trong hợp chất \(N_2O_5\)
- Theo quy tắc hóa trị: x.2=II.5
\(=>\dfrac{II.5}{2}=5\)
Vậy N có hóa trị V trong hợp chất \(N_2O_5\)
Mấy câu sau cũng tương tự nha bạn!!
Gọi hóa trị của Cr là a
Oxi có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times2=II\times3\)
\(\Leftrightarrow2a=6\)
\(\Leftrightarrow a=3\)
Vậy Cr có hóa trị III
Áp dụng quy tắc hóa trị
2x = II.3
\(\Rightarrow\) x =3
Crom có hóa trị III