Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ví dụ về ròng rọc động và ròng rọc cố định
Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
- Ví dụ về sự bay hơi và sự ngưng tụ :
Dùng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm khối để đo thể tích của một lượng cồn. Cách ghi kết quả đúng là :
a) V = 500 cm ( khối )
b) V = 500,1 cm ( khối )
c) V = 500,50 cm ( khối )
d) V = 500,5 cm ( khối )
Câu1:Vd Cuốn vở nằm ở trên bàn
Trọng lực: Phương thẳng đứng, Chiều: từ dưới lên
Lực nâng của bàn: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
Cuốn vở đứng yên vì nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Câu 2:
Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
Vd: Lực làm vật biến đổi chuyển động:
+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.
Lực làm vật biến dạng
+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.
Câu 3:
Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất
Câu 4:
-Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra.
- Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng. - Độ lớn của lực đàn hồi, khi biến dạng trong giới hạn đàn hồi, có thể được xác định gần đúng theo định luật Hooke: F = -kx
trong đó x là độ biến dạng và k là hệ số đàn hồi (hay độ cứng) của vật. Định luật này chính xác với những vật như lò xo. Với những vật thể như miếng cao su hay chất dẻo thì sự phụ thuộc giữa lực đàn hồi vào biến dạng có thể phức tạp hơn.
- Lực đàn hồi là tương tác giữa các phân tử hay nguyên tử, tức là lực điện từ giữa các electron và proton bên trong vật đàn hồi.
Câu 5:
P = m x 10
m = P : 10
P: trọng lượng, đơn vị N
m: khối lượng, đơn vị là kg
Câu 6:
1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.
Xong :)
Chúc bạn học tốt
Do:
1. Độ ẩm ở cây xúc (thân cây) cao.
2. Ván mới xẻ bị cong càng nhiều nếu gỗ xúc càng non
3. Có thể quan sát độ ẩm và non của cây xúc ở mạt cưa lúc xẻ gỗ
4. Ván xẻ bị cong khi tiết diện tiếp xúc với không khí lớn, bốc hơi từ mặt gỗ không đều: càng vào trong lõi thì tốc độ bốc hơn càng nhanh
5. Gỗ bị cong, vênh có thể sấy và ép để gỗ phẳng và có bề mặt đẹp hơn (gỗ ván sàn)
Tóm tắt
\(V'=400dm^3=0,4m^3\)
\(V_b=75dm^3=0,000075m^3\)
\(D=\dfrac{2600kg}{m^3}\)
____________________________
\(V=?m^3\)
\(m=?kg\)
P=?N
Giải:
Thể tích của vật là:
\(V=V'-V_b=0,4-0,000075=0,399925\left(m^3\right)\)
Khối lượng của vật là:
\(m=D.V=0,3999925.2600=1039,8\left(kg\right)\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.1039,8=10398\left(N\right)\)
Vậy:.........................................
+ Khái niệm: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
+ Dụng cụ đo: lực kế
+ Đơn vị đo: N
+ Phương và chiều của lực cụ thể:
VD1: Trọng lực: có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
VD2: Lực đàn hồi: có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
LỰC:
-Khái niệm: Tác dụng đẩy, kéo, nén, ép, hút,... từ vật này lên vật khác gọi là lực.
-Đơn vị: niu tơn ( Viết tắt: N)
-Dụng cụ đo: lực kế.
- Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới; lực đàn hồi có phương cùng phương biến dạng, có chiều ngược chiều biến dạng;............
khi làm lạnh vật rắn, thể tích giảm, khối lượng không đổi => khối lượng riêng tăng
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì khối lượng không đổi ,thể tích giảm
Vậy ta chọn câu C
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !
khi dãn nở vì nhiệt của các chất nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lưc cản rất lớn
Ex: ở đường sắt nếu để ý thì chỗ tiếp nối giữa đường ray xe lửa có 1 lỗ hổng khi trời nóng thì thanh sắt nở ra thì làm cho chúng có đủ ko gian để nở nếu ko chúng sẽ gặp lực cản lớn làm cho thanh sắt méo mó gây tai nạn
-Sương mù có vào mùa lạnh. Sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí và làm giảm tầm nhìn của chúng ta.
-Sương mù là một hiện tượng khí tượng mà chúng ta thường thấy và cũng rất đáng quan tâm. Tuy nhiên sương mù không phải lúc nào cũng có thường xuyên. Về cơ bản sương mù muốn hình thành được phải thỏa mãn một số điều kiện sau:
- Ðộ ẩm tương đối của không khí phải cao.
- Nhiệt độ không khí tương đối thấp.
- Tốc độ gió yếu hoặc lặng gió.
Sương mù thường xuất hiện khi không khí từ mặt nước, ao, hồ, sông suối có độ ẩm tương đối lớn di chuyển tới vùng có nhiệt độ mặt đệm thấp hơn.
Chúc bn học tốt. Nếu cs j sai thì mong bn bỏ qua nha!!!!!!
mk thấy bn nên bỏ từ gạch đâu dòng thứ hai thì câu trả lời sẽ ko bị thừa nhưng mk cảm ơn bn nhìu
mầy chết mày chết, teo báo cáo rồi
đừng bảo ơi