Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
:>> sáng hnay lm, cô ns : đây là cách giải lp ... cao hơn, nó cx nằm trog phần nâng cao lp 7
=>> cô ns : Giair đc thì càng tốt chứ sao (kaka)
\(-x^4-x^2-1=0\)
Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)
Suy ra : \(-t^2-t-1=0\)
Ta có : \(\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right).\left(-1\right)=-3< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
nâng cao lớp 7 ? rõ ràng đó là delta của lớp 9 =)) không có ý cà khịa :D
\(-x^4-x^2-1=\left(-x^4\right)+\left(-x^2\right)+\left(-1\right)\)
ta có : \(-x^4\le0\);\(-x^2\le0\);\(-1< 0\)
suy ra \(-x^4+\left(-x^2\right)+\left(-1\right)< 0\)
nên đa thức sau vô nghiệm
- x^6 lớn hơn hoặc bằng 0;x^6>x^3 =>x^6-x^3 lớn hơn hoạc bằng 0 (1)
- Chứng minh tương tự ta được x^2-x lớn hơn hoặc bằng 0 (2)
- từ (1) và (2) suy ra :x^6-x^3+x^2-x+1 >0 hoặc=0
- mà 1>0 =>x^6-x^3+x^2-x+1>0
\(x^2+x+1\)
\(=x^2+2\cdot\frac{1}{2}x+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2+1\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2+1\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}+1\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Ta có \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
\(\Rightarrow x^2+x+1>0\)
=> đa thức trên vô nghiệm
Xét 3 trường hợp
Xét x=0
\(\Rightarrow o^2+0+1=1>0\)\(0\)
\(\Rightarrow\)Với x=0 thì đa thức \(x^2+x+1>0\left(1\right)\)
Xét x>0
\(\Rightarrow x^2\ge0\forall x\)
mà x+1>0
\(\Rightarrow\)\(x^2+x+1>0\forall x>0\)(2)
Xét x<0
\(\Rightarrow\)\(\left(-x\right)^2\ge0\forall x\)<0
\(\Rightarrow x^2-x\ge0\forall x\)<0
mà 1>0
\(\left(-x\right)^2-x+1>0\forall x\)<0
Với x<0 thì \(x^2+x+1>0\forall x< 0\left(3\right)\)
Từ (1);(2) ;(3) \(\Rightarrow\)\(x^2+x+1>0\forall x\)
Vậy\(^{x^2+x+1}\)vô nghiệm
-x^2 và x không thể là 2 số đối nhau(chẳng hạn -5^2 và 5) vậy lời giải của bạn sai
Ta có
x^2 luôn >= 0 với mọi x
x>=0 với mọi x
1>0
Nên đa thức P(x) vô nghiệm
Ta có:
\(-x^2>=0\)
\(x>=0\)
Mà \(1<0\)
Do đó: \(-x^2+x-1>0\)
Nên đa thức trên vô nghiệm.