K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

Có môn gọi là Kĩ năng sống 6 nữa àk, GDCD hả ?

Tuy là ko bít cái môn Kĩ năng sống 6 là môn gì nhưng mà giúp 1 câu nè !

1. Học bằng đa giác quan là ta sẽ tận dụng tất cả cái giác quan có ích cho môn học đó. Giả sử như ngữ văn , ta dùng giác quan : thị giác để quan sát xung quanh ( nói chung để làm văn hay ). 

4.Định nghĩa lòng ích kỷ là một tính không tốt của con người nhưng hầu hết mọi người chúng ta đều có nó tồn tại.Sự ích kỷ chính là một hành động thích mượn hoặc sử dụng hay nhờ vã vào vật chất,sức lực của người khác nhưng khi có cơ hội thì sẵn sàng không giúp đỡ họ bằng chính những gì mình đang có , nếu có thì ta cũng sẽ tỏ ra khó chịu.Lòng ích kỷ lun có trong ta nhưng nếu chúng ta sống trải lòng mình ra với mọi người,giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn lúc ta có điều kiện để giúp thì tại sao ta lại không giúp chứ? Lúc đó chính là giá trị tình người được đẩy lên cao nhất sự ích kỷ sẽ không xuất hiện nữa!Chúc bạn vui và tin vào cuộc sống.

- Ko cho bạn mượn đồ

- Ko dám lấy tiền mua đồ ( tiếc tiền )

 

4 tháng 5 2016

có môn kĩ năng sống à

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Ích kỉ và biết yêu bản thân đúng cách là hoàn toàn đối lập nhau. Sự ích kỉ và sự yêu bản thân một cách lành mạnh cần được phân biệt rõ. Con người ích kỉ thích mình là trung tâm của sự chú ý, thích được công nhận và không quan tâm đến người xung quanh. Trong khi đó, yêu bản thân làm cho chúng ta tôn trọng mong ước của chúng ta cũng như...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Ích kỉ và biết yêu bản thân đúng cách là hoàn toàn đối lập nhau. Sự ích kỉ và sự yêu bản thân một cách lành mạnh cần được phân biệt rõ. Con người ích kỉ thích mình là trung tâm của sự chú ý, thích được công nhận và không quan tâm đến người xung quanh. Trong khi đó, yêu bản thân làm cho chúng ta tôn trọng mong ước của chúng ta cũng như của những người khác hơn. Có nghĩa là chúng ta có thể cảm thấy tự hào về bản thân mình vì những cái mình đạt được mà không cần nói cho tất cả mọi người biết và chấp nhận những thiếu sót của mình để cải thiện bản thân. Một tình yêu bản thân lành mạnh sẽ không buộc chúng ta phải giải thích vì sao chúng ta đi nghỉ, hay phải mua giày mới, hoặc chiều chuộng bản thân mình ti chút. Chúng ta cảm thấy thoải mái khi làm việc này hay việc kia làm cho đời sống chúng ta tốt đẹp hơn lên. Khi chúng ta thực sự coi trọng giá trị của mình, ta không cần phải nói với người ngoài là chúng ta tốt hay giỏi như thế nào. Chỉ có người không thuyết phục được bản thân là họ có giá trị thật sự thì mới oang oang với mọi người về lòng tốt của mình.

I. Chọn đáp án đúng:

Câu 1. Hãy xác định vấn đề bàn luận của đoạn văn trên

A. Ích kỉ và biết yêu bản thân đúng cách là hoàn toàn đối lập nhau, cần phân biệt rõ.

 

Câu 1. Hãy xác định vấn đề bàn luận của đoạn văn trên

 

B. Con người ích kỉ thích mình là trung tâm của sự chú ý và không quan tâm đến người khác.

 

C. Yêu bản thân là tôn trọng mong ước của chúng ta cũng như của những người khác hơn.

 

D. Ta không cần phải nói với người ngoài là chúng ta tốt hay giỏi như thế nào. Câu 2. Dòng nào là bằng chứng cho tình yêu bản thân lành mạnh? (chọn nhiều đáp án)

 

A. Thích mình là trung tâm của sự chú ý, thích được công nhận và không quan tâm đến người xung quanh.

 

B. Một tình yêu bản thân lành mạnh sẽ không buộc chúng ta phải giải thích vì sao chúng ta đi nghỉ, hay phải mua giày mới, hoặc chiều chuộng bản thân mình tổ chút.

 

C. Chúng ta cảm thấy thoải mái khi làm việc này hay việc kia làm cho đời sống chúng ta tốt đẹp hơn lên.

1
16 tháng 4 2023

Bạn nào giúp mình với

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:

“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...(5)”

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
  2. “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
  3. Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
1
4 tháng 9 2016

1)Đoạn trích tren nằm trong tác phẩm ''Làng'' Tác giả Kim Lân

2)''Ông lão'' trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai

''Điều nhục nhã'' được nói đến là làng chợ Dậu theo giặc

3)-Những câu văn là lời trần thuật của tác giả (1),(3)

-Những câu văn là lời độc thoại nội tam của nhân vật:(2),(4),(5)

-Những lời độc thoại nội tâm áy thể hien tâm trạng của ông Hai:băn khoăn,day dứt nhưng vãn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng

10 tháng 5 2021

1.Mẹ em là công nhân =>dùng để giới thiệu
2.Mẹ em là người mà em yêu quý nhất=>dùng để kể
3.Buổi sáng hôm nay là một buổi sáng rất đẹp =>dùng để tả
4.Ăn quà vặt là một tật xấu=>nêu ý kiến
5.Chăm chỉ là một đức tính tốt=>nêu ý kiến

10 tháng 5 2021

a, Đây là Thạch Sanh 

b, Đây là một bãi biển rất đẹp

c, Đây là một kỉ niệm đáng nhớ trong mái trường tiểu học của em

d, Đây là một trong những lợi ích của việc tập thể thao

28 tháng 3 2018

Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có  1 vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân  
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật 
- Có 1 con ếch sống lâu ngày trong 1 giếng nọ. 
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật 
- Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. 
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật 
b) Những câu mở đầu sau đau có tác dụng gì 
- Xưa có 1 người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. 
=> Giới thiệu nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật 
- Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem, thấy 1 con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra 
=> Giới thiệu nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật

a) Đọc các câu mở đầu những truyện đã học dưới đây, xác định chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì  
- Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có  1 vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân   
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật  
- Có 1 con ếch sống lâu ngày trong 1 giếng nọ.  
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật  
- Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.  
=> Câu trần thuật đơn : giới thiệu nhân vật  
b) Những câu mở đầu sau đau có tác dụng gì  
- Xưa có 1 người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.  
=> Giới thiệu nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật  
- Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem, thấy 1 con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra  
=> Giới thiệu nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật

25 tháng 8 2018

chỉ cần lm việc lm thiết thực là đc những thứ họ nghĩ hãy lm điều ngược lại để cho họ có thể hiểu 

25 tháng 8 2018

Giống trường hợp của mình lúc này nè, dám đứng lên và quay lưng với cả lớp, thậm chí là cô giáo vì cô giáo cũng thiên vị, nếu là cảm nghĩ của riêng mình thì mình mà kệ. Nhưng trong GDCC thì vẫn chưa nghĩ ra.

3.Thực hiện các yêu cầu sau:a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả...
Đọc tiếp

3.Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.

Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì có phù hợp không? Vì sao?

c. Câu "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng" có thể đổi cấu trúc: "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước.". Vì sao không thể sử dụng câu biến đổi để thay cho câu gốc trong văn bản?

 

1
6 tháng 9 2023

Tham khảo!

a.

- Ý nghĩa cụm từ in đậm: Giờ đây khi hồi tưởng lại đây là trạng ngữ xác định thời gian và phương tiện được nói đến trong câu.

- Nếu bỏ cụm từ in đậm, câu trên sẽ là:

Tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

=> Ý nghĩa câu này khác với câu trên vì câu trên khi chưa bỏ thành phần in đậm, người đọc hiểu rằng người viết đang nói về những điều đã xảy ra trong quá khứ.

b.

- Câu trên nếu đổi lại sẽ không phù hợp vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Bởi vì:

Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi: chỉ hành động đứng dậy và sau đó mới trả lời câu hỏi của cậu học sinh.

Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên: ý chỉ cậu trả lời câu hỏi xong xuôi mới đứng lên.

c.

- Không thể sử dụng câu trên để thay thế vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Ý nghĩa:

+ "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng": cậu bé tiến lên trước để gần thầy giáo hơn rồi bắt tay thầy.

+ "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước": cậu bé bắt tay thầy giáo rồi tiến lên phía trước để làm một việc gì đó khác.

Thực hiện các yêu cầu sau:a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời...
Đọc tiếp

Thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra ý nghĩa của cụm từ in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc và ý nghĩa.

Giờ đây khi hồi tưởng lại, tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

b. Văn bản Hai loại khác biệt có câu: "Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.". Nếu câu này được viết lại thành "Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên." thì có phù hợp không? Vì sao?

c. Câu "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng" có thể đổi cấu trúc: "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước.". Vì sao không thể sử dụng câu biến đổi để thay cho câu gốc trong văn bản?

1
22 tháng 12 2023

a. Cụm từ “giờ đây khi hồi tưởng lại” là trạng ngữ thông báo về thời gian xảy ra sự việc. 

- Nếu bỏ trạng ngữ, câu chỉ còn lại thành phần nòng cốt (gồm chủ thể và hành động của chủ thể), không nói rõ, hành động đó xảy ra vào lúc nào. 

b. 

- Câu “Cậu đã đứng lên và trả lời câu hỏi” cho biết hành động đứng lên phải diễn ra trước khi trả lời câu hỏi. 

- Nếu viết lại thành: “Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên” thì các hành động không theo trật tự hợp lí như từng xảy ra trong thực tế. 

c. 

- Câu văn miêu tả 2 hành động diễn ra theo thứ tự trước sau: “tiến lên phía trước” rồi mới có thể “bắt tay thầy giáo”, vì thầy ở phía trên bục giảng, J cùng các bạn ngồi ở bàn học sinh, phía dưới. 

- Nấu đổi cấu trúc: “Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước” thì hóa ra thầy và trò vốn đã đứng sẵn bên nhau, dễ dàng bắt tay nhau, vậy còn “tiến lên phía trước” để làm gì?