Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5.Cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn sau: “Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chị chăm sóc anh em bị thương, làm người hộ lí dịu dàng, ân cần.” (Nguyễn Trung Thành)
Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép
Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một phép liệt kê
Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần chính của câu
Đánh dấu ranh giới giữa thành phần chính và thành phần phụ của câu.
Suốt một đời người từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau chung thuỷ.
Nhằm để đánh dấu ranh giới giữa cụm chủ vị với thành phần phụ của nó.
Sau bữa cơm, bố và em ngồi ở phòng khách xem đá bóng và ăn hoa quả. Bỗng bố quay sang hỏi em:
- Dạo này con học tốt chứ Nam?
Em vừa cười vừa vui vẻ trả lời:
- Dạ, thưa bố, con học vẫn tốt ạ, hôm qua, cô trả bài kiểm tra cuối kì con được tận 5 con điểm 10 ạ.
Bố vừa xoa đầu em vừa nói:
- Vậy thì chắc chắn, kì này Nam của bố đạt học sinh giỏi rồi?
Em nhanh nhảu đáp:
- Dạ tất nhiên rồi bố. Điểm của con đứng thứ hai lớp, chỉ sau mỗi bạn lớp trưởng thôi ạ!
Bố cười gật gù tỏ vẻ hài lòng vừa chỉ tay lên bằng khen - Huân chương lao động hạng nhất của ông nội và nói:
- Tốt lắm con trai, hai chúng ta cùng cố gắng giống ông nội con nhé. Chúng ta sẽ là những con người có ích cho xã hội.
1. Mùa đông năm 938, đạo binh thuyền của vạn vương Hoằng Tháo/ nối đuôi nhau tiến vào cửa Bạch Đằng .
2. Theo đúng kế hoạch đã định, một đội thuyền binh nhẹ do tướng Nguyễn Tất Tố chỉ huy/ tiến ra chặn địch rồi vờ rút lui nhử thuyền giặc vào sâu bên trong -> câu mở rộng thành phần chủ ngữ.
3.Thủy triều bắt đầu xuống, Ngô Quyền/ trực tiếp chỉ huy đại quân của ta từ 3 phía đánh ập ạm thuyền của giặc
-> câu mở rộng thành phần vị ngữ
Giặc //đã //đến //chân //núi Trâu. Thế //nước //rất nguy, người người// hoảng hốt.// Vừa //lúc đó, //sứ giả //đem //ngựa sẳt, //roi sắt, //áo giáp sắt //đến//. Chú bé //vùng dậy, //vươn vai //một //cái //bỗng //biến thành //một //tráng sĩ, //mình //cao //hơn //trượng, //oai phong //lẫm liệt//
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.