Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
- tính chất cơ học: tính cứng, dỏe, bền.
- tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
- tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.
- tính chất công nghệ: tính đúc, hàn, rèn, cắt, gọt,...
CÂU 2:
- những vật liệu cơ khí: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,...
CÂU 4:
- mối ghép tháo đc gồm mối ghép bằng ren, then và chốt.
CÂU 7:
-đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.
- ứng dụng: dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
CÂU 8: dao,...
cau 1 dẫn nhiệt dẫn điện tốt , không bị axit ăn mòn , không bị oxi hóa , dẻo dễ dát mỏng
câu q:Máy biến áp hiểu theo một cách đơn giản nhất là một cái máy có chức năng biến đổi điện áp xoay chiều. ... Máy biến áp là thiết bị điện dùng cảm ứng điện từ để truyền, đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện theo một nguyên lí nhất định.
câu 2:
Máy biến áp tăng áp có N2> N1
Máy biến áp giảm áp có N2 < N1
+)Ta phải tăng N1
câu 3:
sơ cấp đấu với \(N_1\Rightarrow U_2=U_1.\frac{N_2}{N_1}=220.\frac{90}{1200}=16,5V\)
muốn \(U_2=40V\) thì \(N_2=90.\)\(\frac{40}{16,5}\)\(\approx218\left(vòng\right)\)
Câu 1: Chức nămg của máy biến áp là gì?
đáp án:
Máy biến áp hiểu theo một cách đơn giản nhất là một cái máy có chức năng biến đổi điện áp xoay chiều. ... Máy biến áp là thiết bị điện dùng cảm ứng điện từ để truyền, đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện theo một nguyên lí nhất định.
Câu 2: Hãy chọn kí hiệu thích hợp(>; <) điền vào chỗ trống (...) trong hai câu dưới đây:
Máy biến áp tăng áp có N2 ...... N1
Máy biến áp giảm áp có N2 ....... N1
đÁP án:
Máy biến áp tăng áp có N2>N1
Máy biến áp giảm áp có N2 < N1
Để giữ U2 không đổi khi tăng U1 tăng, ta phải tăng hay giảm số vòng dây N1
đáp án:
Ta phải tăng N1
-Hướng chiếu từ trên xuống : hướng chiếu bằng
-Hướng chiếu từ trái sang :hướng chiếu cạnh
-Hướng chiếu từ mình nhìn vào vật : Hướng chiếu đứng
* Mối ghép bằng đinh tán: -Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ
- Ứng dụng: trong kết cấu, giàn cầu trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình
* Mối ghép bằng hàn: -Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được dính kết với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác (thiếc hàn)
- Ứng dụng: tạo ra các loại khung giàn, thùn chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng dụng trong công nghiệp điện tử
Ứng dụng: tạo các khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và được ứng dụng trong công nghiệp điện tử..