Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:Nghị luận
2:nói về điều đẹp đẽ của bản thân như 1 đóa hoa
3:số từ "một đóa hoa" đúng trước danh từ "chúng ta' chỉ về số lượng
4: phép thế (đóa hoa/bông hoa)
5:trong đoạn trích người viết đã so sánh ta với những bông hoa lớn,những bông hoa nhỏ
6:trong cuộc đời mỗi người đều có những khác biệt riêng,không ai giống ai. Hãy tự tạo cho bản thân trở nên rực rỡ,bông lụa. Dù ta đang ở trong hoàn cảnh nghèo khó,giàu sang thất bại hay thành công đều tự tin mà đứng lên tỏa sáng
7:cách trình bày của tác giả khiến độc giả dễ hiểu,không rối răm nhưng mang ý nghĩa sau sắc
8:qua nội dung trên em rút ra bài học cho bản thân là hãy yêu bản thân mình tự tạo những điểm nhấn và rực rỡ như những đóa hoa
9:em đồng tình với ý kiến của tác giả vì mỗi chúng ta như la những con nười đepk đẽ và khác biệt.
C1: Nghị luận
C2: Những Bông Hoa biết nói cười
C3: Thông điệp là:
Mọi người hãy cứ tỏa sáng hết bản thân mình , hãy cứ cố gắng , nỗ lực và phấn đấu cho dù mình ở trong hoàn cảnh nào hay một gia đình nào đi nữa.
C4: Câu rút gọn trong đoạn (2) là:
Cho dù...... mang đến cho đời
thành phần được rút gọn : chủ ngữ
C5:
phép tu từ : điệp ngữ
tác dụng là : làm cho câu văn hay hơn , nhấn mạnh ý mà tác giả muốn nói: trong cuộc sống có rất nhiều đóa hoa khác nhau , những con người có hình hài và tính cách khác nhau .
C1: PTBĐ chính là biểu cảm
C2:
-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược
-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương
C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)
Câu hỏi 1: Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu 1, nhưng vì sao trong các câu văn trong SGK, tr. 45, 46, ta không nên hoặc không thể bỏ lược bỏ trạng ngữ?
Gợi ý: Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng trong các câu văn ta không thể bỏ được trạng ngữ vì các trạng ngừ ở 2 VD trên:
- Thường thường vào khoảng đó.
- Sáng dậy.
- Về mùa đông. (Giúp chúng ta xác định về thời gian)
- Trên giàn hoa lí.
- Trên nền trời trong trong. (Xác định về nơi chôn, địa điểm).
Như vậy, các trạng ngữ trên dùng để xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần là cho nội dung câu văn được đầy đủ, chính xác. Còn nếu chúng ta bỏ đi các trạng ngữ trên, câu văn sẽ không được bổ sung những thông tin cần thiết. Do đó làm cho đoạn văn miêu tả không được đầy đủ và không đúng với thực tế khách quan.
Câu hỏi 2: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?
Gợi ý: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò kết nối các câu văn, đoạn văn trong văn bản, góp phần làm cho đoạn vãn, bài văn mạch lạc hơn.
VD trong văn bản nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả sắp xếp luận cứ theo trình tự thời gian, nguyên nhân - kết quả... . Ớ đó các trạng ngữ “từ xưa đến nay” , “ngày nay”... có tác dụng góp phần làm cho các câu văn, đoạn văn trở thành một khối thống nhất chặt chẽ với nhau, giàu sức thuyết phục.
Câu hỏi 1: Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu 1, nhưng vì sao trong các câu văn trong SGK, tr. 45, 46, ta không nên hoặc không thể bỏ lược bỏ trạng ngữ?
Gợi ý:
Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng trong các câu văn ta không thể bỏ được trạng ngữ vì các trạng ngừ ở 2 VD trên:
- Thường thường vào khoảng đó.
- Sáng dậy.
- Về mùa đông.
(Giúp chúng ta xác định về thời gian)
- Trên giàn hoa lí.
- Trên nền trời trong trong.
(Xác định về nơi chôn, địa điểm).
Như vậy, các trạng ngữ trên dùng để xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần là cho nội dung câu văn được đầy đủ, chính xác. Còn nếu chúng ta bỏ đi các trạng ngữ trên, câu văn sẽ không được bổ sung những thông tin cần thiết. Do đó làm cho đoạn văn miêu tả không được đầy đủ và không đúng với thực tế khách quan.
Câu hỏi 2: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?
Gợi ý:
Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò kết nối các câu văn, đoạn văn trong văn bản, góp phần làm cho đoạn vãn, bài văn mạch lạc hơn.
VD trong văn bản nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả sắp xếp luận cứ theo trình tự thời gian, nguyên nhân - kết quả... . Ớ đó các trạng ngữ “từ xưa đến nay” , “ngày nay”... có tác dụng góp phần làm cho các câu văn, đoạn văn trở thành một khối thống nhất chặt chẽ với nhau, giàu sức thuyết phục.
hay quá bạn ơi cho 1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111119999999999999999999999999999999999999999999999999sao
bài này ai lấy thì lấy , còn việc thi cuối kì 1 thì tôi sẽ làm hay hơn