Chủ ngữ trong các câu sau làm một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian 

b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm 

c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian 

b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm 

c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc

b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.

c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc

b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.

c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.

2. Tiếng Việta) Hoàn thành các ý sau:- Rút gọn câu là khi nói hoặc viết người ta...............................................................................................................................................................................................................................................................................-          Việc rút gọn câu thường nhằm những mục đích:+...
Đọc tiếp

2. Tiếng Việt

a) Hoàn thành các ý sau:

- Rút gọn câu là khi nói hoặc viết người ta......................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

-          Việc rút gọn câu thường nhằm những mục đích:

+ ......................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

+ ......................................................................................................................................................................

- Những điều cần lưu ý khi rút gọn câu:

+ ......................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

+ ......................................................................................................................................................................

b) Đặt câu rút gọn thành phần chủ ngữ, vị ngữ, cả chủ ngữ và vị ngữ

 ......................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

 ......................................................................................................................................................................

1
13 tháng 4 2020

A HI HI

14 tháng 11 2016

Ở câu thành ngữ trên ta không thể thay hoặc thêm 1vài từ khác vào cụm từ này được vì thành ngữ là 1 cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa gian truân , vất vả . Nói lên thác xuống ghềnh là nói về 1 con đường đi có nhiều khó khăn hiểm trở , gian truân vất vả

2 tháng 9 2016

Thực tế cho thấy, tiếng Việt hiện nay đang dần dần bị sử dụng sai đi về mọi mặt một cách cố ý. Từng chữ, từng âm, cách viết, cách đọc, chính tả… tất cả đều bị thay đổi một cách kì lạ mà các bạn trẻ vẫn biện minh theo suy nghĩ của chính mình là đa dạng hóa tiếng Việt, “dễ thương hóa” hay “teen hóa” tiếng Việt. Điều này rất dễ để kiểm chứng, hãy thử lướt một vòng vào các diễn đàn (forum), các trang nhật ký các nhân (blog) hay đơn giản là tán gẫu hàng ngày (Chat) xem. Trong đó có bao nhiêu phần trăm là tiếng Việt, bao nhiêu phần trăm là tiếng gì đó (không thể định nghĩa được đó là thứ ngôn ngữ gì, nhiều bạn trẻ gọi là ngôn ngữ teen, ngôn ngữ 9X). Vào một diễn đàn của những “9X” nói trên, những khung chữ chat, ta dễ dàng bắt gặp thứ ngôn ngữ ấy. Chẳng hạn như câu: “Ngày mai chắc tớ không đi dự tiệc sinh nhật của bạn rôi, bài vở nhiều quá, với lại nhà đi bận việc hết, chỉ còn mình tớ.”, khi chuyển thành ngôn ngữ 9X đơn giản sẽ là:”Ngaj` maj chak to’ hk dj party of you uj`, pai` vo~ nhiu` woa’, zj laj nha` busy hjt’ uj`, to’ alone”. Tiếng Mẹ đẻ vốn là một đặc trưng sống còn của một dân tộc. Qua hàng mấy nghìn năm hình thành và phát triển, chúng ta có thể tự hào về sự phong phú và tinh tế của Tiếng Việt. Sử dụng đúng cách, giữ gìn bản sắc của tiếng Việt và góp phần làm cho nó ngày càng phong phú hơn là trách nhiệm nhưng cũng là điều tự hào của công dân Việt Nam, nhất là giới trẻ.

Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick choCâu  3. Cho đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như...
Đọc tiếp

Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick cho

Câu  3. Cho đoạn văn sau:

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

 a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên?

 b.Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn?

 c. Giải nghiã từ “ thanh thoát, thỉnh thoảng”?

d. Đọc văn bản, em thấy người mẹ trong bài là người ngư thế nào?

 d.Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung đoạn văn trên?

Câu  4.

Câu văn nào trong văn bản nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Nêu ý nghĩa của câu văn đó?

Câu  5:

Văn bản khép lại bởi câu nói động viên đầy lạc quan của người mẹ. Đó là câu văn nào?

Tại sao nhà văn Lý Lan lại gọi thế giới trường học là thế giới kì diệu?

0
Câu  3. Cho đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo” a. Phân tích cấu tạo...
Đọc tiếp

Câu  3. Cho đoạn văn sau:

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

 a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên?

 b.Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn?

 c. Giải nghiã từ “ thanh thoát, thỉnh thoảng”?

d. Đọc văn bản, em thấy người mẹ trong bài là người ngư thế nào?

 d.Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung đoạn văn trên?

Lm giúp mik vs mik sẽ tick cho

0