Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 45 độ ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi chiều cao của tháp là AB, bóng của tòa tháp trên mặt đất là AC.

Theo đề, ta có: AB\(\perp\)AC tại A, \(\widehat{C}=45^0\); AC=30m

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanC=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AB}{30}=tan45=1\)

=>AB=30(m)

=>Chọn A

9 tháng 7 2018

\(1a.\left(\sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+\sqrt{84}=\left(2\sqrt{7}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+\sqrt{84}=21-2\sqrt{21}+2\sqrt{21}=21\) \(b.\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2-\sqrt{120}=11+2\sqrt{30}-2\sqrt{30}=11\)

\(2a.\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{b}{a}}=\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{\dfrac{a}{b}.b^2}+\sqrt{\dfrac{a^2}{b^2}.\dfrac{b}{a}}=\sqrt{\dfrac{a}{b}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\left(2+b\right)\sqrt{\dfrac{a}{b}}\) \(b.\sqrt{\dfrac{m}{1-2x+x^2}}.\sqrt{\dfrac{4m-8mx+4mx^2}{81}}=\sqrt{\dfrac{m}{\left(x-1\right)^2}}.\sqrt{\dfrac{\left(2\sqrt{m}x-2\sqrt{m}\right)^2}{81}}=\dfrac{\sqrt{m}}{\text{|}x-1\text{|}}.\dfrac{\text{|}2\sqrt{m}x-2\sqrt{m}\text{|}}{9}=\dfrac{\sqrt{m}}{\text{|}x-1\text{|}}.\dfrac{2\sqrt{m}\text{|}x-1\text{|}}{9}=\dfrac{2m}{9}\) \(3a.VP=\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\right)^2=\left(\sqrt{a}+1\right)^2.\dfrac{1}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}=1=VT\)

KL : Vậy đẳng thức được chứng minh.

\(b.VP=\dfrac{a+b}{b^2}.\sqrt{\dfrac{a^2b^4}{a^2+2ab+b^2}}=\dfrac{a+b}{b^2}.\dfrac{b^2\text{|}a\text{|}}{\text{|}a+b\text{|}}=\dfrac{a+b}{b^2}.\dfrac{b^2\text{|}a\text{|}}{a+b}=\text{|}a\text{|}=VT\)

KL : Vậy đẳng thức được chứng minh .

P/s : Dài v ~

4 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Vì A(2; -2) thuộc đồ thì nên 2a + b = -2.

Vì B(-1; 3) thuộc đồ thì nên -a + b = 3. Ta có hệ phương trình ẩn là a và b.

. Từ đó

b) Vì A(-4; -2) thuộc đồ thị nên -4a + b = -2.

Vì B(2; 1) thuộc đồ thị nên 2a + b = 1.

Ta có hệ phương trình ẩn là a, b:

c) Vì A(3; -1) thuộc đồ thị nên 3a + b = -1

Vì B(-3; 2) thuộc đồ thị nên -3a + b = 2.

Ta có hệ phương trình ẩn a, b:

d) Vì A(√3; 2) thuộc đồ thị nên √3a + b = 2.

Vì B(0; 2) thuộc đồ thị nên 0 . a + b = 2.

Ta có hệ phương trình ẩn là a, b.



29 tháng 1 2021

Bài giải:

a) Vì A(2; -2) thuộc đồ thì nên 2a + b = -2.

Vì B(-1; 3) thuộc đồ thì nên -a + b = 3. Ta có hệ phương trình ẩn là a và b.

. Từ đó 

b) Vì A(-4; -2) thuộc đồ thị nên -4a + b = -2.

Vì B(2; 1) thuộc đồ thị nên 2a + b = 1.

Ta có hệ phương trình ẩn là a, b:  ⇔ 

⇔ 

c) Vì A(3; -1) thuộc đồ thị nên 3a + b = -1

Vì B(-3; 2) thuộc đồ thị nên -3a + b = 2.

Ta có hệ phương trình ẩn a, b:

 ⇔ ⇔ 

28 tháng 5 2019

Bài 1 :

a)\(\sqrt{-2\text{x}+3}\) <=> -2x+3 \(\ge\)0 <=> -2x \(\ge\) -3 <=> x\(\le\) \(\frac{3}{2}\)

b)\(\sqrt{\frac{4}{x+3}}< =>x+3>0< =>x>-3\)

Bài 2 :

a)\(\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)

b)\(2\sqrt{3}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{3}+\left|2-\sqrt{3}\right|=2\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2+\sqrt{3}\)

c) \(\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}=\left|3-\sqrt{3}\right|=3-\sqrt{3}\)

Bài 3 :

a) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)

VT = \(\sqrt{5-2.2.\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{5}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-4\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{5}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{5}\)

=|\(\sqrt{5-2}\)| -\(\sqrt{5}\)

= \(\sqrt{5}-2-\sqrt{5}\)

= -2 = VP

b)\(\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}=4\)

VT = \(\sqrt{7+2.4.\sqrt{7}+4^2}-\sqrt{7}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{7}+4\right)^2}-\sqrt{7}\)

= |\(\sqrt{7}+4\)| -\(\sqrt{7}\)

=\(\sqrt{7}+4-\sqrt{7}\)

= 4 =VP

c) \(\left(4-\sqrt{7}\right)^2=23-8\sqrt{7}\)

VT = \(16-8\sqrt{7}+7\)

= 23 - \(8\sqrt{7}\) = VP

Bài 4:

a)\(\frac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}=\frac{x^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}{x+\sqrt{5}}=\frac{\left(x+\sqrt{5}\right)\left(x-\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}=x-\sqrt{5}\)

Tương tự

Bài 5 :

a) \(\sqrt{x^2+6\text{x}+9}=3\text{x}-1\)

=> \(\sqrt{\left(x+3^2\right)}\) = 3x-1

=> x+3 = 3x-1

+) x+3 =3x-1 => x= 2

+)x+3=-3x-1 => x= \(\frac{-1}{2}\) ( không tmđk)

b)+c) Tương tự

19 tháng 8 2018

Bài 3 : Áp dụng BĐT Bu - nhi - a cốp xki ta có :

\(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)}=\sqrt{2.2}=2\)

Vậy GTLN của A là 2 . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=3\)

\(B=\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(6-x+x+2\right)}=\sqrt{2.8}=4\)

Vậy GTLN của B là 4 . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=2\)

\(C=\sqrt{x}+\sqrt{2-x}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x+2-x\right)}=\sqrt{2.2}=2\)

Vậy GTLN của C là 2 . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=1\)

19 tháng 8 2018

Bài 2:

a .\(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\("="\Leftrightarrow a=b\)

b. \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\Leftrightarrow a+b< \left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\Leftrightarrow a+b< a+b+2\sqrt{ab}\left(a,b>0\right)\)

\(c.a+b+\dfrac{1}{2}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\) ( t nghĩ là > thôi )

d. \(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\sqrt{ab}+b\right)+\left(b-2\sqrt{bc}+c\right)+\left(c-2\sqrt{ca}+a\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{c}-\sqrt{a}\right)^2\ge0\)

\("="\Leftrightarrow a=b=c\)

e. \(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}-\dfrac{a+b+2\sqrt{ab}}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a+2b-a-b-2\sqrt{ab}}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{4}\ge0\) ( đúng)

\("="\Leftrightarrow a=b\)

21 tháng 7 2018

\(a.\sqrt{32+10\sqrt{7}}+\sqrt{32-10\sqrt{7}}=\sqrt{25+2.5\sqrt{7}+7}+\sqrt{25-2.5\sqrt{7}+7}=5+\sqrt{7}+5-\sqrt{7}=10\)

\(b.\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}=\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{8+2.2\sqrt{2}+1}}}=\sqrt{13+30\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}}=\sqrt{13+30\left(\sqrt{2}+1\right)}=\sqrt{25+2.5.3\sqrt{2}+18}=5+3\sqrt{2}\) \(c.\dfrac{3-\sqrt{x}}{9-x}=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}=\dfrac{1}{3+\sqrt{x}}\)

\(d.\dfrac{x-5\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}-2\)

\(e.\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}-2\)

\(f.\dfrac{x\sqrt{x}+64}{\sqrt{x}+4}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(x-4\sqrt{x}+16\right)}{\sqrt{x}+4}=x-4\sqrt{x}+16\)

\(g.\dfrac{x\sqrt{x}-y\sqrt{y}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=x+\sqrt{xy}+y\)

Còn 2 con cuối làm tương tự nhé ( đăng dài quá ).

21 tháng 7 2018

\(a.\sqrt{32+10\sqrt{7}}+\sqrt{32-10\sqrt{7}}=\sqrt{25+2.\sqrt{25}.\sqrt{7}+7}+\sqrt{25-2.\sqrt{25}.\sqrt{7}+7}=\sqrt{\left(5+\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{\left(5-\sqrt{7}\right)^2}=5+\sqrt{7}+5-\sqrt{7}=10\)\(b.\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}=\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{8+2.\sqrt{8}.1}+1}}=\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{\left(\sqrt{8}+1\right)^2}}}=\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{8}+1}}=\sqrt{13+30\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\sqrt{13+30\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}}=\sqrt{13+30\sqrt{2}+30}=\sqrt{\sqrt{25}+2.\sqrt{25}.\sqrt{18}+18}=\sqrt{\left(5+\sqrt{18}\right)^2}=5+\sqrt{18}\)

\(c.\dfrac{3-\sqrt{x}}{9-x}=\dfrac{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}{9-x}.\dfrac{1}{3+\sqrt{x}}=\dfrac{9-x}{9-x}.\dfrac{1}{3+\sqrt{x}}=\dfrac{1}{3+\sqrt{x}}=\dfrac{3-\sqrt{x}}{9-x}\)\(d.\dfrac{x-5\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)}=\sqrt{x}-2\)\(e.\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}-2\)

\(g.\dfrac{x\sqrt{x}-y\sqrt{y}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\dfrac{\left(x\sqrt{x}-y\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}=\dfrac{x^2+x\sqrt{xy}-y\sqrt{xy}-y^2}{x-y}=\dfrac{\sqrt{xy}\left(x-y\right)+\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{x-y}=\dfrac{\left(x-y\right)\left(\sqrt{xy}+x+y\right)}{x-y}=x+y+\sqrt{xy}\)\(h.6-2x-\sqrt{9-6x+x^2}=6-2x-\sqrt{\left(x-3\right)^2}=6-2x-\left|x-3\right|=6-2x-3+x=3-x\)

\(i.\sqrt{x+2+2\sqrt{x+1}}=\sqrt{x+1+2\sqrt{x+1}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}=\sqrt{x+1}+1\)

27 tháng 9 2018

a) ...= \(\dfrac{1}{4}\).\(6\sqrt{5}\) +\(2\sqrt{5}\) - \(3\sqrt{5}\) +5

= \(\dfrac{3}{2}\sqrt{5}\) -\(\sqrt{5}\) +5

=5 - \(\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)

d) ...= \(\sqrt{\dfrac{a}{\left(1+b\right)^2}}\) . \(\sqrt{\dfrac{4a\left(1+b\right)^2}{15^2}}\)

= \(\sqrt{\dfrac{4a^2\left(1+b\right)^2}{\left(1+b\right)^2.15^2}}\) = \(\sqrt{\dfrac{4a^2}{15^2}}\)= \(\dfrac{2a}{15}\)

1 tháng 10 2018

chỉ câu b,c luôn đi nha nha ❤

28 tháng 6 2019

Cái này mk làm câu a), câu b) bạn tự áp dụng nha :3

a)

\(\sqrt{6}-\sqrt{7}=\frac{\left(\sqrt{6}-\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{6}+\sqrt{7}\right)}=\frac{6-7}{\sqrt{6}+\sqrt{7}}=\frac{-1}{\sqrt{6}+\sqrt{7}}\)

Tương tự ta có \(\sqrt{7}-\sqrt{8}=\frac{-1}{\sqrt{7}+\sqrt{8}}\)

Dễ dàng thấy \(\sqrt{7}+\sqrt{8}>\sqrt{6}+\sqrt{7}\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{8}}< \frac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{7}}\Leftrightarrow\frac{-1}{\sqrt{7}+\sqrt{8}}>\frac{-1}{\sqrt{6}+\sqrt{7}}\)

Vậy \(\sqrt{7}-\sqrt{8}>\sqrt{6}-\sqrt{7}\)

11 tháng 7 2019

Bài 3:(dài quá,đăng từ câu):

a)Từ giả thiết suy ra \(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\ge3\Rightarrow a+b+c\ge3\)

BĐT \(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)\)

\(VT\ge3\left(a^3+b^3+c^3\right)\). Do đó ta chứng minh một BĐT chặt hơn là:

\(3\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+3abc\)

\(\Leftrightarrow\left(a^3+b^3+c^3-3abc\right)+2\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left[ab\left(a+b\right)+bc\left(c+b\right)+ca\left(c+a\right)\right]\) (*)

Để ý rằng theo Cô si: \(a^3+b^3+c^3\ge3abc\) (1) và

\(2\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left[ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)\right]\ge0\) (2)

Do \(a^3+b^3-ab\left(a+b\right)=\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\ge0\)

\(\Rightarrow a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\). Tương tự với hai BĐT còn lại suy ra (2) đúng (3)

Từ (1) và (2) và (3) suy ra (*) đúng hay ta có đpcm.

11 tháng 7 2019

Bài ngắn làm trước:

Bài 5: Dự đoán xảy ra đẳng thức khi a=1; b=2/3; c=4/3. Ta biến đổi như sau:

\(A=\left(4a^2+4\right)+\left(6b^2+\frac{8}{3}\right)+\left(3c^2+\frac{16}{3}\right)-12\)

\(\ge2\sqrt{4a^2.4}+2\sqrt{6b^2.\frac{8}{3}}+2\sqrt{3c^2.\frac{16}{3}}-12\)

\(=8\left(a+b+c\right)-12=8.3-12=12\)

Dấu "=" xảy ra khi ....

Bài này dùng wolfram alpha cho lẹ, đi thi không dùng được thì em dùng "cân bằng hệ số"