Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu phẩy có tác dụng: Ngăn cách các bộ phận giữ cùng chức vụ trong câu.
Chắc vậy=V, sai thì sr nhé!
Bài 1:
a) Tổ quốc giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông
Bài 2:
a) bé bỏng
b) bé con nhỏ nhắn
c) nhỏ con
d) nhỏ con
Bài 3:
ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại
Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.
Đồng nghĩa với ngậm ngùi: bùi ngừi, tiếc nuối,....
Câu 3:
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
=> Hai câu dưới là câu ghép.
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu "Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…" thành câu ghép chính phụ.
=> Tôi càng cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ càng ngậm ngùi thương nhớ…
Hc tốt
Câu 2 : bùi ngùi , ngùi ngùi
Câu 3 :
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
Bài 01 (5 điểm)
Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:
a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.
b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.
c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.
Bài 01 (5 điểm)
Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:
a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.
b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.
c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.
Bài 02 (2,5 điểm)
(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)
Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ vị trong câu ghép đó?
Câu 1 nhé
Chủ ngữ câu 1 :Đến tháng năm
Vị ngữ : còn lại của câu đó
Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?
Là thành phần trạng ngữ
Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?
Câu (1): Quan hệ từ thì nối:…chủ ngữ………………………với……………trạng ngữ……………
Câu (2): Quan hệ từ thì nối:………chu ngữ…………………với ……vị ngữ…………..………
Câu (4): Quan hệ từ thì nối ……trạng ngữ……………………với …………chủ ngữ , vị ngữ………….…
a)- đi (nghĩa gốc): Mỗi sáng, bà nội thường đi bộ để rèn luyện sức khoẻ
-đi (nghĩa chuyển): Em thích nhất là đi giày cho búp bê.
b) đứng (nghĩa gốc): Vì không học thuộc bài cũ nên Nam bị cô giáo bắt đứng ở cuối lớp
-đứng (nghĩa chuyển): Buổi trưa, trời đứng gió khiến không khí thật ngột ngạt.
hoc tot
a) Nghĩa gốc :
Em bé đang tập đi.
Nghĩa chuyển :
Chiếc xe đi nhanh quá !
b) Nghĩa gốc :
Các bạn học sinh đứng nghiêm chào cờ.
Nghĩa chuyển :
Cây bằng lăng đứng lặng im giữa trời.
Dấu hai chấm: Lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu ngoặc kép: Dấu ngoặc kép để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó