.  Dựa vào hình vẽ, hã...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

Phụ thuộc vào nhiệt độ

Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng

Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

Phụ thuộc vào gió

Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng

Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng

Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng 

Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng

27 tháng 7 2021

Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

Phụ thuộc vào nhiệt độ        Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng       Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng    Phụ thuộc vào gió

Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng       Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng     Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng        Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.      B. Trong suốt...
Đọc tiếp

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,

B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.

Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?

      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.

      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.

      C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.

      D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

      A. Sương đọng trên lá cây.                   B. Sương mù.

      C. Rượu đựng trong chai cạn dần.                  D. Mây.

Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:

      A. Dãn nở vì nhiệt.                             B. Nóng chảy.

      C. Đông đặc.                                                  D. Bay hơi.

Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:

     A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

     B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

     C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

     D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?

A: Nhiệt kế rượu                                  B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân                          D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.

C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .

D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.

Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.          B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn không nở vì nhiệt        D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?

A. Nóng chảy      B. Đông đặc          C. Ngưng tụ         D. Cả nóng chảy và đông đặc

Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy  có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:

A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ                   B. Nước trong cốc ngấm ra

C. Nước bay hơi                                        D. Nước thẩm thấu qua thành cốc

cứu me

5
20 tháng 5 2021

mình ko biết

20 tháng 5 2021
  1. D
  2. B
  3. D
  4. A
  5. B
  6. C
  7. A
  8. D
  9. D
  10. C
26 tháng 10 2021

a) bề mặt cát khác với bề mặt nước đựng trong cốc là bề mặt nước phẳng còn bề mặt cát gồ ghề

b) hạt cát có hình dạng cố định

c) cát ở thể rắn

HT nhé bn

4 tháng 3 2022

Tóm tắt : 

\(l_0=10\left(cm\right);l_1=15\left(cm\right);m_1=2\left(kg\right);m_2=3\left(kg\right);l_3=12\left(cm\right)\)

\(a,l_2=?\left(cm\right);m_3=?\left(kg\right)\)

Ta có 
\(P_1=10m_1=10\cdot2=20\left(N\right)\)

\(P_2=10m_2=10\cdot3=30\left(N\right)\)

a, Khi treo vật có khối lượng 3 kg lò xo dãn ra một đoạn là

\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_2}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{P_2\cdot\left(l_1-l_0\right)}{P_1}=\dfrac{30\cdot\left(15-10\right)}{20}=7,5\left(cm\right)\)

< Nếu đề yêu cầu là lò xo lúc này dài bao nhiêu thì mình cộng thêm l0 nhé>

b,Khi độ dãn của lò xo là 12 cm 

\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_3}{l_3-l_0}\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1\cdot\left(l_3-l_0\right)}{l_1-l_0}=\dfrac{20\cdot\left(12-10\right)}{15-10}=8\left(N\right)\)

Khối lượng vật lúc đó là :

\(m=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)

 

4 tháng 3 2022

Có 1 cái sai trí mạng
Chị kiểm tra lại 

CT
1 tháng 3 2022

Treo một vật nặng có khối lượng 100g thì lò xo giãn ra một đoạn 4cm

Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

Do đó, nếu treo vật nặng có khối lượng 50 g thì lò xo giãn 2 cm.

a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn một đoạn là: \(\frac{250}{50}.2=10cm\)

b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm, thì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng là: \(\frac{6}{2}.50=150g\)

1 tháng 3 2022

   a.  Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn ra 10 cm

   b.  Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm,tì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 150g

2 tháng 7 2021

Câu 1:

Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định. Tác dụng của ròng rọc:

Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 2 :

- Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Câu 3 :

Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kếNhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế... Trong thang độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oc, của hơi nước đang sôi là 1000C.

2 tháng 4 2021

a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – BÀI: LỰC LÀ GÌ?TÌM HIỂU LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC NHÓM …………………….LỚP:………………… Hoạt động nhóm để làm các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập1. Thí nghiệm 1:- Với các dụng cụ được phát, tiến hành thí nghiệm như hình bên, trả lời các câu hỏi: a. Thả chốt lò xo bung ra thì xe có chuyển động không? Tại...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – BÀI: LỰC LÀ GÌ?

TÌM HIỂU LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

 

NHÓM …………………….LỚP:…………………

 

Hoạt động nhóm để làm các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập

1. Thí nghiệm 1:

- Với các dụng cụ được phát, tiến hành thí nghiệm như hình bên, trả lời các câu hỏi:

a. Thả chốt lò xo bung ra thì xe có chuyển động không? Tại sao?

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

b. Dựa vào hình bên, hãy làm thí nghiệm để chỉ ra phải đặt xe trong khoảng nào thì khi lò xo bung ra thì sẽ làm xe chuyển động? Tại sao?

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

 

 

Ø  Nhận xét: Xe A sẽ chuyển động khi lực của lò xo…………………. ..xe A.

 

2. Thí nghiệm 2:

- Với các dụng cụ được phát, bố trí thí nghiệm như hình vẽ.

- Đẩy xe B lại gần xe A, hiện tượng xảy ra với xe A là:

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

 

 

Ø   Nhận xét:  Đưa xe B lại gần xe A, lực của nam châm ……………… tiếp xúc với xe A vẫn làm xe A chuyển động.

3

mik mới lớp 5

11 tháng 11 2021

mình lớp 5 cơ

21 tháng 4 2021

Chọn C.154,5 lít

18 tháng 7 2021

Khái niệm

- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của chất lỏng.

- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của một chất.

Yếu tố

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, bao gồm:

  • Nhiệt độ: khi nhiệt độ càng cao, sự bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn. Hiểu một cách cụ thể hơn, lúc này các phân tử sẽ  có động năng cao hơn, vì thế mà quá trình bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn.
  • Độ ẩm: trái ngược với nhiệt độ, nếu độ ẩm càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng chậm.
  • Áp suất: với yếu tố này, nếu áp suất càng cao thì quá trình bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại.

Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như:

  • Diện tích bề mặt chất lỏng: diện tích càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh
  • Khối lượng riêng của chất: chất lỏng có khối lượng riêng càng lớn thì sẽ bay hơi càng chậm.

Một số hiện tượng:

- Sương mù đọng trên lá cây

- Những giọt nước khi đun ở nắp ấm

- Sương mù bốc hơi ngưng tụ và tao thành mây

18 tháng 7 2021

Sự bay hơi là sự chuyển từ chất lỏng sang chất khí.VD: hất nước ra sân vào mùa hè, một lúc sau sân khô=>nước đã bay hơi.

-Sự ngưng tụ là sự chuyển từ chất khí sang chất lỏng.VD:hà hơi lên của kính vào mùa đông thấy hơi nước ở kính=>nước đã ngưng tụ