Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Câu 2: PTBĐ là miêu tả
Câu 3: Thể thơ 4 chữ.
Nội dung: kể và tả về Lượm qua các sự việc bằng lời của người kể với hình ảnh Lượm trong cuộc gặp tình cờ của hai chú cháu. Đó là câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm, nhưng hình ảnh của Lượm vẫn còn sống mãi.
Câu 4: Những từ láy là: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
Tác dụng miêu tả nhân vật là: Đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
Hok tốt ^^
Câu 1. Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai với ai?
Bài thơ là lời nhắn nhủ của cha mẹ với những đứa con.
Câu 2. Hãy tìm những dòng thơ nói về “nhà” trong bài thơ. Những dòng thơ này giúp em cảm nhận như thế nào về “nhà”?
- Những dòng thơ nói về "nhà" trong bài thơ:
+ Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió.
+ Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa.
+ Suối trong con tắm mình thuở bé
- Những dòng thơ này khiến "nhà" hiện lên thật thân thương, gần gũi và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi người, Đó là nơi cuộc sống của mỗi người bát đầu, là nơi mang lại cho con người hơi ấm của tình yêu thương, nuôi dưỡng những cảm xúc trong trẻo cho tâm hồn.
a) Những từ láy trong đoạn văn trên là: Vội vã, đông đúc .
b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!
Câu 1 : Đoạn văn trên được trích từ văn bản " Thánh gióng " . Thể loại của văn bản là : truyền thuyết
Câu 2 : Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính là tự sự .
Câu 3 : Hai từ Hán Việt có trong đoạn văn là : Tráng sĩ ; trượng
Câu 4 : Hình ảnh giặc chết như ngả rạ : người ( ở đây là quân giặc ) đổ xuống hàng loạt như người ta cắt thân cây lúa ( rạ ) đổ xuống .
Câu 5 : Phẩm chất đáng quý của nhân vật được bộc lộ qua đoạn văn là : Tinh thần yêu nước của Thánh gióng . Qua đó em thấy mình cần phải chăm ngoan , học giỏi để sau này góp phần xây dựng quê hương đất nước .
Câu 6 : ý nghĩa " Bỗng roi sắt gãy . Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc " là : gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ khí hiện đại ( kim loại ) mà bằng cả vũ khí thô sơ , bằng cỏ cây , hoa lá của đất nước .
HT
Câu 1:
Trích từ văn bản "Thánh Gióng". Thuộc thể loại truyền thuyết.
Câu 2:
Tự sự
Câu 3:
Từ : sứ giả , tráng sĩ.
Câu 4:
Hình ảnh so sánh " giặc chết như rạ " thể hiện sức mạnh to lớn của Gióng cũng như là sức mạnh đoàn kết của nhân dân Việt Nam ta đánh bại quân thù nhiều như rạ.
Câu 5:
Trong đoạn văn : Hình ảnh "Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.".
Chúng ta cần: Yêu nước và em cần phải học hành chăm chỉ để giúp đất nước. (ý này hơi bị...)
Câu 6:
Ý nghĩa: Gióng ko chỉ dùng những vũ khí bằng kim loại, Gióng còn dùng những vũ khí thô sơ(tre).
hok bt