II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2024

Câu 1 :

Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc, như:

+ Học một số phát minh kỹ thuật của người Trung Quốc. Ví dụ: làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,...

+ Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt. Ví dụ: tết Trung Thu của người Trung Quốc mang ý nghĩa đoàn viên; khi du nhập vào Việt Nam, tết Trung Thu là tết thiếu nhi...

+ Tiếp thu chữ Hán, một số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ giống người Hàn, tư tưởng gia trưởng, phụ quyền, nhưng vẫn giữ gìn truyền thống tôn trọng người già và phụ nữ...

+ Đón nhận mộtt số dòng Phật giáo; xuất hiện nhiều vị cao tăng nối tiếng đã sang kinh đô nhà Đường để giảng kinh cho vua Đường.

+ Tiếp thu Đạo giáo, có sự hoà nhập với tín ngưỡng dân gian.

Câu 1 :

1. Phạm vi của năm đới khí hậu trên Trái Đất - Đới nóng (nhiệt đới): 27o23’B – 27o23’N. 2.  Trình bày đặc điểm của đới nóng (nhiệt đới) - Quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm không thấp hơn 20oC. - Lượng mưa trung bình: 1000 - trên 2000 mm. - Gió thổi thường xuyên: Gió Mậu dịch. Câu 2 :

Một số hoạt động mà bản thân và gia đình có thể làm để góp phần ứng phó biến đổi khí hậu:

- Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày.

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than.

 

- Tham gia các hoạt động môi trường do trường/lớp/nơi ở tổ chức.

- Tham gia ngày môi trường, giờ Trái Đất.

- Tái chế các sản phẩm từ nhựa như chai lọ hoặc quần áo cũ.

- Đi bộ tới trường, đi xe đạp hoặc đi xe công cộng,…

Câu 3 :

 Hậu quả:

- Nước bị ô nhiễm có hại cho sức khỏe của con người, động vật và thực vật.

- Nước bị ô nhiễm có các bệnh truyền nhiễm như dịch tả, sốt thương hàn,…

- Lượng nước ngọt trên thế giới giảm, thiếu nước ngọt nghiệm trọng ở một số vùng.

- Mất nhiều chi phí để xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước ngọt.

- Làm chết nhiều loài sinh vật biển, đại dương và động vật khi uống nước có độc,…

   

 

12 tháng 3 2024

Phần Lịch Sử: Tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa trong thời kì Bắc thuộc:

- Lĩnh vực tư tưởng:

+ Tiếp thu: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo.
+ Chọn lọc:
   - Tiếp thu những tư tưởng đạo đức, nhân văn phù hợp với văn hóa dân tộc.
   - Phê phán và loại bỏ những tư tưởng phục tùng, lạc hậu.
- Lĩnh vực văn học:

+ Tiếp thu: Thơ Đường, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, văn học chữ Hán.
+ Chọn lọc:
   - Sáng tạo nhiều tác phẩm văn học mang đậm bản sắc dân tộc.
   - Sử dụng tiếng Việt để sáng tác.
- Lĩnh vực khoa học kỹ thuật:

+ Tiếp thu: Kỹ thuật canh tác, chăn nuôi, kiến trúc, y học,...
+ Chọn lọc:
   - Áp dụng những kỹ thuật phù hợp với điều kiện của nước ta.
   - Sáng tạo ra nhiều kỹ thuật mới.
- Lĩnh vực phong tục tập quán:

+ Tiếp thu: Tết Hàn thực, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung thu,...
+ Chọn lọc:
   - Giữ gìn những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc.
   - Pha trộn và biến đổi những phong tục tập quán của Trung Hoa cho phù hợp với văn hóa Việt Nam.
Phong tục của người Việt trong thời Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay:
- Tục ăn trầu: Phong tục truyền thống lâu đời, thể hiện nét đẹp văn hóa và gắn kết cộng đồng.
- Tục làm bánh chưng, bánh giầy: Gắn liền với Tết Nguyên Đán, thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và tinh thần đoàn viên.
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Thể hiện lòng biết ơn và sự tôn kính đối với tổ tiên, là một nét đẹp văn hóa truyền thống.

28 tháng 3 2021
Câu 4: chính sách: mở trường học dạy tiếng Hán tai các quận . Cùng với việc dạy học, nho giáo, đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người hán cũng được du nhập vào nước ta Âm mưu đồng hóa Dân tộc ta của phong kiến phương Bắc không thực hiện được vì nhân dân ta vẫn Sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, làm bánh dày, bánh chưng
26 tháng 7 2021

Nhà Đường thi hành chính sách cai trị bóc lột nặng nề với vùng An Nam: tăng cường sự kiểm soát của chính quyền đô hộ với nhân dân, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, bắt nhân dân hàng năm phải cống nạp các sản vật quý => mâu thuẫn giữa nhân dân An Nam với chính quyền đô hộ phát triển gay gắt => nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 8 2021

theo mình là câu b khởi nghĩa Bà Triệu

   vì đây là cuộc khởi đầu tiên của thế kỉ thứ 3

1. Luật hoạt động Chữ thập đỏ quy định các hoạt động Chữ thập đỏ gồm: Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu; Phòng ngừa, ứng phó thảm hoạ;2. Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu; Hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; Tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc do...
Đọc tiếp

1. Luật hoạt động Chữ thập đỏ quy định các hoạt động Chữ thập đỏ gồm:

 Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo;

 Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu;

 Phòng ngừa, ứng phó thảm hoạ;

2. Cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; Chăm sóc sức khỏe; Sơ cấp cứu ban đầu; Hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; Tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc do chiến tranh, thiên tai, thảm họa; Tuyên truyền các giá trị nhân đạo; Phòng n

Giải thưởng “Nobel vì hòa bình” lần đầu tiên được trao cho Henry Dunant – người sáng lập phong trào Chữ thập đỏ vào năm nào?

 Năm 1900

 Năm 1901

 Năm 1902

 Năm 1903

3. Việc sử dụng biểu tượng Chữ thập đỏ ở Việt Nam bị ràng buộc bởi các quy định pháp lý nào?

 Luật Nhân đạo quốc tế

 Luật hoạt động Chữ thập đỏ

 Các văn bản của Chính phủ và Bộ Y tế

 Cả 3 đáp án trên

4. Lực lượng của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam gồm:

 Cán bộ, hội viên

 Thanh, thiếu niên

 Tình nguyện viên

 Cả 3 đáp án trên

5. Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam” do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam khởi xướng vào năm nào?

 Năm 1996

 Năm 1997

 Năm 1998

 Năm 1999

6. Ngày Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là ngày nào?

 14/6

 8/5

 23/11

 5/12

7. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam gia nhập Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế vào năm nào?

 Năm 1946

 Năm 1947

 Năm 1956

 Năm 1957

8. Các nguyên tắc cơ bản của Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế gồm:

 Nhân đạo, vô tư, tự nguyện, từ thiện, độc lập, thống nhất, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, tự nguyện, trung lập, độc lập, đoàn kết, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, trung lập, độc lập, tự nguyện, thống nhất, toàn cầu.

 Nhân đạo, vô tư, tình nguyện, trung lập, độc lập, đoàn kết, toàn cầu.

9. Bài hát truyền thống của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là:

 Sức mạnh của nhân đạo

 Bài ca Chữ thập đỏ Việt Nam

 Trao nhau nụ cười

10. Chiến lược phát triển của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 có chủ đề là:

 Đổi mới tư duy – Tạo dựng vị thế - Bảo vệ sự sống

 Chữ thập đỏ - Vì mọi người, ở mọi nơi

 Đổi mới vì sự phát triển bền vững

 Kết nối cộng đồng – Vượt qua thách thức

0

Câu 1:

- Điểm giống nhau về tự nhiên:

+ Cả hai đều có đường bờ biển dài, có nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát triển thương nghiệp, giao thương hàng hóa khắp nơi.

+ Ngoài ra cả hai còn có nhiều khoáng sản, trong lòng đất chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp

Câu 2: 

- Những thành tựu văn hóa của La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời kì hiện đại là:

+ Hệ chữ số La Mã.

+ Hệ chữ cái La-tinh (là nền tảng cho hơn 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay).

+ Hệ thống luật pháp của La Mã (trở thành nền tảng cho việc xây dựng luật pháp ở các nước Âu – Mĩ sau này).

HT và $$$

21 tháng 11 2021

- Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại là: nằm ven Địa Trung Hải, có đường bờ biển dài, có nhiều vũng, vịnh kín gió, lòng đất nhiều khoáng sản,...

- Những thành tựu văn hóa của La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời kì hiện đại là:

+ Hệ chữ số La Mã.

+ Hệ chữ cái La-tinh (là nền tảng cho hơn 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay).

+ Hệ thống luật pháp của La Mã (trở thành nền tảng cho việc xây dựng luật pháp ở các nước Âu – Mĩ sau này).

+ Bê tông.

15 tháng 3 2022

câu 4:

Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo văn hóa của Trung Quốc cho phù hợp với truyền thống nước ta, ví dụ như:
- Tiếp thu chữ Hán nhưng để sử dụng ghi âm tiếng Việt, gọi là chữ Nôm
- Tiếp thu những lễ tiết truyền thống của Trung Quốc ví dụ như Tết Nguyên đán nhưng vẫn gữ những nét truyền thống bản sắc của nhân dân ta như gói bánh chưng, bánh giày, thờ cúng tổ tiên.
- Tiếp thu hệ tư tưởng Nho giáo, theo đó thân phận người phụ nữ trong xã hội rất thấp kém, nhưng nhân dân ta đã sáng tạo giữ nguyên sự tôn trọng đối với phụ nữ.

Câu 5: Theo em tiếng nói có vai trò thế nào trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc? Em có suy nghĩ gì về việc học ngoại ngữ trong thời đại ngày nay?

Tiếng nói là phương tiện giao lưu, truyền bá văn hóa, trao đổi tư tưởng tình cảm của con người. Trong hàng ngàn năm Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe, nói và truyền cho nhau bằng tiếng mẹ đẻ, tiếng mẹ đẻ cũng trở thành một giá trị văn hóa của người Việt ta.
Việc học ngoại ngữ trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa như ngày nay là rất cần thiết, nhờ ngoại ngữ, người Việt có thể giao lưu văn hóa, tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới. Tuy nhiên, việc trong giao tiếp hàng ngày một số người trẻ sử dụng ngoại ngữ “pha” với tiếng Việt là không nên, không giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
câu 3 mik ko bt nha