Bài tập 1: 

Hòn gạch có khối lượng là 1,6 kg và...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N     a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật...
Đọc tiếp

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N

    a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.

    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước thấy lực kế chỉ 10N. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng cả nó.

Bài 4. Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 chúng được nhúng hoàn toàn vào trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lê vật.

Bài 5. Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 12,5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 8N. Hãy xác định thể tích của vật và khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 6. Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng một lực kế đó nhưng nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng là 13600kg/m3

thấy lực kế chỉ 12N. Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó.

Bài 7. Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180cm3 tăng đến vạch 265cm3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8N

     a. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng le vật.

     b. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật.

Bài 8. Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hoả, thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong dầu.

    a. Tính khối lượng rêng của chất làm quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3

    b. Biết khối lượng của vật là 0,28 kg. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật

Bài 9. Một cục nước đá có thể tích 360cm3 nổi trên mặt nước.

    a. Tính thể tích của phần cục đá nhô ra khỏi mặt nước, biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3

    b. So sánh thể tích của cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn.

Bài 10. Trong một bình đựng nước có một quả cầu nổi, một nửa chìm trong nước. Quả cầu có chìm sâu hơn không nếu đưa cái bình cùng quả cầu đó lên một hành tinh mà ở đó trọng lực gấp đôi so với trái đất.

 

                                          

0
7 tháng 1 2022

Đổi 12 tạ = 1200 kg = 12000 N

Diện tích tiếp xúc của máy cày vs ruộng là

\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m^2\right)\)

7 tháng 1 2022

\(P=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{P}=10000:1200=8,3333\left(m^2\right)\)

8 tháng 8 2016

40%

8 tháng 8 2016

giải chi tiết được ko bn??

16 tháng 12 2021

Ta có:

+ Trọng lực của máy cày: \(P=10^3.10=10^4N\)

+ Áp suất:\(p=\dfrac{p}{s}->S=\dfrac{p}{p}=\dfrac{10^4}{10000}=1m^2\)

Đáp án cần chọn là: A

16 tháng 12 2021

A

7 tháng 1 2017

Tóm tắt:

m=1 tấn=1000kg

P=10000Pa

_________________

S=?(m2)

Giải

Một máy đánh ruộng 2 bánh có khối lượng 1 tấn vậy máy đánh ruộng 1 bánh có khối lượng là:

m=1000:2=500(kg)

Trọng lượng của máy đánh ruộng là:

P=m.10=500.10=5000(N)

=>P=F=5000N

Diện tích 1 bánh của máy đánh phải tiếp xúc với ruộng là:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{5000}{10000}=0.5\left(m^2\right)\)

(bn ơi cái trọng lượng là P gạch chân nha bn tại mk ghi ko đc)

7 tháng 1 2017

1 tấn=1000kg=>trọng lượng của máy là:P=10m=10.1000=10000N mà máy đi trên đất=>P=F

Ta có p=\(\frac{F}{S}\)=>S=\(\frac{F}{p}\)=\(\frac{10000}{10000}\)=1

=> S tác dụng lên mặt đất là 1m2 mà do xe có 2 bánh=> S mỗi bánh xe là \(\frac{1}{2}\)=0,5m2

7 tháng 1 2017

Đổi : 1 tấn = 1000 kg.

Vì máy đánh ruộng chạy trên nền đất ruộng -> vuông góc với nền đất

=> F = P = 10 x m = 1000 x 10 = 10000 (N).

Diện tích của 2 bánh là :

p = \(\frac{F}{S}\rightarrow\) S = \(\frac{F}{P}=\frac{10000}{10000}=1\left(m^2\right)\)

Diện tích của một bánh xe là :

S' = \(\frac{S}{2}=\frac{1}{2}=0,5\left(m^2\right)\)

---> Chọn C

7 tháng 1 2017

chú cũng ghi sai ak, áp suất là p thường chớ

Tóm tắt:

m=1 tấn= 1000kg

p= 10000 Pa

---------------------------------------------------------

S=?

_____________________________________________

Giải:

Trọng lượng của cả hai bánh xe:

F=P=10.m=10.1000=10000(N)

Diện tích của hai bánh xe tác dụng xuống ruộng:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{10000}{S}\\ =>S=\frac{10000}{p}=\frac{10000}{10000}=1\left(m^3\right)\)

Diện tích của 1 bánh xe:

1:2=0,5(m3)

7 tháng 1 2017

Doi : 1 tan = 1000kg=10000N

10000Pa=10000N/m2

Dien tich cua may danh phai tiep tiep xuc voi ruong la :

\(S=\frac{F}{P}=\frac{10000}{10000}=1m^2\)

Dien tich 1 banh cua may danh phai tiep xuc voi ruong la :

\(S_2=\frac{1}{2}=0,5m^2\)

27 tháng 11 2021

Trọng lượng máy cắt lúa:

\(P=10m=10\cdot2\cdot1000=20000N\)

Áp lực chính là trọng lượng xe tác dụng nền nền đất:

\(F=P=20000N\)

Diện tích tiếp xúc của bánh máy cày:

\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{20000}{15000}=\dfrac{4}{3}m^2\)

27 tháng 11 2021

Em cảm ơn ạ

30 tháng 12 2017

Câu 1:

a) Mình sẽ coi là thả nằm nha, tại đề ko cho bik là thả như thế nào

Thể tích sà lan hình hộp chữ nhật:

V = 20.5.4 = 400 (m3)

Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:

FA = P

10.Dn.Vch = 10.m

Dn.(V - Vn) = m

Dn.(400 - 20.5.2,5) = m

1000.150 = m

m = 150 000 (kg) = 150 (tấn)

b)

Vì vật vẫn ở trạng thái lơ lửng nên:

FA' = P'

10.Dn.Vc' = 10. (m + m2)

Dn.Vc' = 150 000 + 50 000

1000 . 20. 5. h' = 200 000

h' = 2 (m)

Câu 2:

a) Thể tích của quả cầu sắt:

V = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{156}{7,8}=20\left(cm^3\right)\)= 0,00002 (m3)

b)

m = 156g \(\Rightarrow\) P = 1,56 (N)

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật:

FA = dn.V = 10000.0,00002 = 0,2 (N)

Trọng lượng của vật khi nhúng chìm trong nước:

P' = P - FA = 1,56 - 0,2 = 1,36 (N)