Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 1 giờ 12 phút=1,2 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
1 giờ vòi thứ nhất và vòi thứ 2 chảy được:
1÷ 1,2 = 5,6 (bể)
1 giờ vòi thứ 2 và vòi thứ 3 chảy được là:
1÷2=1/5(bể)
1 giờ vòi thứ 3 và vòi thứ 1 chảy được là:
1÷1,5=2/3(bể)
Giờ cả 3 vòi cùng chảy thì được:
(5/6+1/2+2/3)÷2=1(bể)
Vậy 1 mình vòi 3 chảy đầy bể trong số giờ là:
1÷1/6 = 6(giờ)
1 giờ 12 phút=1,2 giờ
1 giờ 30 phút=1,5 giờ
1 giờ vòi thứ nhất và vòi thứ 2 chảy được:
1\(\div\)1,2=5,6(bể)
1 giờ vòi thứ 2 và vòi thứ 3 chảy được;
1\(\div\)2=1/5(bể)
1 giờ vòi thứ 3 và vòi thứ 1 chảy được;
1\(\div\)1,5=2/3(bể)
giờ cả 3 vòi cùng chảy thì được:
(5/6+1/2+2/3)\(\div\)2=1(bể)
1 mình vòi 3 chảy đầy bể trong;
1\(\div\)1/6=6(giờ)
Đáp số:6 giờ
Ai tích mình mình hs lại cho người ấy.
Mình cũng có cùng suy nghĩ như bạn trên.
________________________________Đúng nhá ok_________________________
^_^
Mỗi giờ vòi 1 chảy 1/6 bể;vòi 2 chảy 1/4 bể;vòi 3 chảy 1/8 bể
Nếu để vòi 1 và vòi 2 chảy vào và vòi 3 chảy ra thì mỗi giờ cã 3 vòi chảy được
1/6+1/4-1/8=7/24;bể
thời gian đầy bể là:
1:7/24=1x24/7=24/7 giờ
k cho mik với nha
Đổi: \(1h12'=1,2h;1h30'=1,5h\).
Mỗi giờ vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì chảy được số phần bể là:
\(1\div1,2=\frac{5}{6}\)(bể)
Mỗi giờ vòi 2 và vòi 3 cùng chảy thì chảy được số phần bể là:
\(1\div2=\frac{1}{2}\)(bể)
Mỗi giờ vòi 3 và vòi 1 cùng chảy thì chảy được số phần bể là:
\(1\div1,5=\frac{2}{3}\)(bể)
Mỗi giờ cả ba vòi cùng chảy thì được số phần bể là:
\(\left(\frac{5}{6}+\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\right)\div2=1\)(bể)
Mỗi giờ vòi 3 chảy một mình thì được số phần bể là:
\(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)(bể)
Vòi 3 chảy riêng thì đầy bể sau số giờ là:
\(1\div\frac{1}{6}=6\left(h\right)\)
đổi 1 giờ 12 phút = 6/5 h
1 giờ 30 phút = 3/2 h
trong 1 h vòi 1 và vòi 2 chảy được 1: 6/5= 5/6( bể)
trong 1h vòi 2 và vòi 3 chảy được 1: 2= 1/2( bể)
trong 1h vòi 3 và vòi 1 chảy được 1: 3/2=2/3( bể)
thời gian 3 vòi chảy đầy bể là 1: ( 5/6+ 1/2+ 2/3)= 1: ( 5+3+4/6)= 1: 12/6= 1/2( h)= 30 phút
đáp số 30 phút
Đổi: 1h12′=1,2h;1h30′=1,5h1h12′=1,2h;1h30′=1,5h.
Mỗi giờ vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì chảy được số phần bể là:
1÷1,2=561÷1,2=56(bể)
Mỗi giờ vòi 2 và vòi 3 cùng chảy thì chảy được số phần bể là:
1÷2=121÷2=12(bể)
Mỗi giờ vòi 3 và vòi 1 cùng chảy thì chảy được số phần bể là:
1÷1,5=231÷1,5=23(bể)
Mỗi giờ cả ba vòi cùng chảy thì được số phần bể là:
(56+12+23)÷2=1(56+12+23)÷2=1(bể)
Mỗi giờ vòi 3 chảy một mình thì được số phần bể là:
1−56=161−56=16(bể)
Vòi 3 chảy riêng thì đầy bể sau số giờ là:
1÷16=6 (h)
Đáp số: a) 1h
b) 6h
Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể
Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể
Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể
Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được
(1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)
Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)
Trong 1 giờ vòi III chảy được
3/16 - 1/6 = 1/48 (bể)
Mình doán đại nhé nếu đúng tisk nhé bạn
1h12p=1,2(giờ); 1h30p=1,5(giờ)
Trong 1 giờ, vòi 1 và vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{1,2}=\dfrac{5}{6}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, vòi 2 và vòi 3 chảy được \(\dfrac{1}{2}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, vòi 3 và vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, ba vòi chảy được: \(\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\right):2=1\left(bể\right)\)
=>Cả ba vòi cần 1 giờ để chảy đầy bể
Đổi: 1 giờ 12 phút = 1.2 giờ, 1 giờ 30 phút = 1.5 giờ.
Gọi thể tích của bể là V (đơn vị thể tích)
Giả sử mỗi giờ vòi 1, 2, 3 lần lượt chảy được V1, V2, V3 (đơn vị thể tích). Thời gian cả 3 vòi cùng chảy đến khi bể đầy nước sẽ là: T=V / (V1+V2+V3).
Theo bài ra ta có:
1.2(V1+V2)=V, 2(V2+V3)=V, 1.5(V2+V3)=V
Hay: V1+V2 = V / 1.2 V2+V3 = V / 2 và V2+V3 = V / 1.5
Cộng theo vế 3 đẳng thức trên ta được:
2(V1+V2+V3) = V(1/1.2 + 1/2 + 1/1.5) = V.2
==> V1+V2+V3=V
==>V / (V1+V2+V3) = 1
==> T=V / (V1+V2+V3) = 1 (giờ).
Vậy thời gian cả 3 vòi cùng chảy đến khi bể đầy hết 1 giờ.