có nên đổ xăng đầy bình không vì sao?

nhanh với ạ!!...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2024

Không nên đổ xăng đầy bình

Việc yêu cầu nhân viên cây xăng đổ đầy bình sẽ dẫn đến hiện tượng hao hụt nhiên liệu do cơ chế hoạt động của vòi bơm xăng. Khi xăng đầy bình, vòi bơm xăng sẽ chạm bề mặt xăng và khi đó, cò bơm xăng sẽ tự động hút lại để tránh bị tràn ra ngoài. Lượng xăng đó đã được tính tiền cho bạn từ trước.

 

18 tháng 9 2016

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là: 

\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{3000}{2}=1500\) (m/s)

Thời gian người đi bộ đi hết quàng đường thứ hai là:
\(t_2=0,5.3600=1800\) (m/s)

Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:
\(v_{tb}=\frac{\left(S_1+S_2\right)}{\left(t_1+t_2\right)}=\frac{\left(3000+1950\right)}{\left(1500+1800\right)}=1,5\) (m/s)

23 tháng 6 2017

????

21 tháng 7 2021

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng và thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.

Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, và áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không thay đổi.

21 tháng 7 2021

T thiếu kl nha :

Vậy tia nước phun từ O ko thay đổi 

CR

28 tháng 12 2016
. Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
28 tháng 12 2016

1.B

23 tháng 12 2016

ý kiến riêng nha ^^

vì khi .đó cơ thể ta cũng hướng theo chiều mà chúng ta đang đi với tốc độ cao, nếu đột ngột dừng lại theo quán tính cơ thể ta sẽ bị chúi tới trước mạnh, có thể nhào cả người tới trước rất nguy hiểm

23 tháng 12 2016

vì mọi vật đều có quán tính nên khi xe đi nhanh hay xuống dốc xe ko kịp thay đổi tốc độ đột ngột dc nên dễ gây tai nạn

2 tháng 5 2017

câu 1: - Chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .

Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ko đều là:

Vtb= \(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{s_1+s_2+...}{t_1+t_2+...}\)

câu2: độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động .

công thức tính vận tốc : v=\(\dfrac{s}{t}\)

đơn vị của vận tốc là Km|h ,m|s

câu 3: lực ma sát xuất hiện khi một vật tác dụng lên bề mặt của vật khác .

VD :-viết bảng

- đánh diêm

-otô phanh gấp

2 tháng 5 2017

Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

Công thức tính vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\)

Trong đó:

s là quãng đường đi được; \(s=s_1+s_2+s_3+...\)

t là thời gian để đi hết quãng đường đó; \(t=t_1+t_2+t_3+...\)

Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

Công thức tính vận tốc là:

\(v=\dfrac{s}{t}\)

Trong đó:

s là độ dài quãng đường đi được,

t là thời gian để đi hết quãng đường đó.

Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Câu 3: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn trên bề mặt của một vật khác.

Ví dụ về lực ma sát:

+Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát trượt) giữa thùng hàng và sàn nhà.

+Khí đạp xe trên đường sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát lăn) giữa bánh xe và mặt đường.

21 tháng 11 2019

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình. Khi kéo pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, nên áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không đổi.

19 tháng 1 2017

Trọng lượng của bao gạo P1= 60.10= 600N
Trọng lượng của 4 chân ghế P2=4.10=40 N
Diện tích tiếp xúc mặt đất 4 chân là:

S=8. 10410−4.4=32.10410−4(m2m2)

Áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất
p=P1+P2SP1+P2S=200.000 Pa

19 tháng 1 2017

trọng lượng của bao gạo P1=60*10=600N

trọng lượng của chiếc ghế là P2=4*10=40N

trọng lượng của chiếc ghế và bao gạo là :

P=P1+P2=600+40=640N

Áp lực cả bao gạo và chiếc ghế lên mặt đất :

F=P =>F=600+40=640 N

Tổng diện tích của 4 chân ghế tiếc xúc với mặt đất là : S= 4*8=32 cm2

đổi 32 cm2 = 0,0032 m2

Áp suất các chân ghế tiếp xúc với mặt đất là

P=F/S=640/0,0032 = 200000 N/m2