cho góc xoy vẽ tia phân giác ot của góc xOy . trên tia Ot lấy điêm M bất kỳ; Trên tia Ox...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2016

a,

Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

b,

Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

=> Góc MAH = góc MBH

Xét tam giác AMH và tam giác BMH,ta có:

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

 =>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

c,

Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H Ta có:

OA 2 = OH2 + AH2 ( định lí Py-ta-go)

=> 5 2 = OH2 + 3 2

=> 25 = OH2 + 9

=> OH2 = 25 - 9

=> OH2 = 16

=> OH = 16

=> OH = 4 cm 

5 tháng 4 2016

a,

Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

b,

Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

=> Góc MAH = góc MBH

Xét tam giác AMH và tam giác BMH,ta có:

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

 =>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

c,

Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H Ta có:

OA 2 = OH2 + AH2 ( định lí Py-ta-go)

=> 5 2 = OH2 + 3 2

=> 25 = OH2 + 9

=> OH2 = 25 - 9

=> OH2 = 16

=> OH = 16

=> OH = 4 cm 

1 tháng 12 2015

a) Xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

OM:cạnh chung

OA=OB(gt)

góc AOM=góc BOM (vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

suy ra :Tam giác OAM =tam giác OBM (c.g.c0

suy ra MA=MB(2 cạnh tương ứng)

b)   Ta có: MA=MB(cmt)

suy ra tam giác AMH là tam giác cân

góc MAH=góc MBH

Xét tam giác AMH và tam giác BMH ta có:

góc MAH=MBH( cmt)

MA=MB (cmt)

AMH=BMH( vì tam giác OAM =OBM)

suy ra :tam giác AMH=BMH (g.c.g)

suy ra :AH vuông góc HB (2 cạnh tương ứng)

suy ra ; H là đường trung bình của AB   (1)

Vì tam giác AMH =BMH (cmt)

suy ra góc MHA = MHB (2 góc tương ứng )

mà góc MHA + MHB =180 độ (2 góc kề bù)

suy ra : góc MHA+MHB=180 độ :2=90 độ 

suy ra :MH vuuong góc vs AB   (2)

Từ (1) và (2) suy ra MH là đường trung  trực của AB

suy ra OM là đương trung trực của AB

 

7 tháng 3 2015

1/

Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

2/

Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

=> Góc MAH = góc MBH

Xét tam giác AMH và tam giác BMH,ta có:

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

3/

Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H

Ta có: OA= OH2 + AH( định lí Py-ta-go)

=> 5= OH+ 32

=> 25 = OH+ 9

=> OH= 25 - 9

=> OH= 16 

=> OH = \(\sqrt{16}\)

=> OH = 4 cm

 

25 tháng 12 2016

bạn làm đúng rồi đó mk xin tặng bạn 1 tk

2 tháng 1 2017

1.Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

2.Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

3.Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H

Ta có OA2 =OH2+AH2 (định lý pi ta gô)

\(\Rightarrow\)52=OH2+32

\(\Rightarrow\)25=OH2+9

\(\Rightarrow\)OH2 =25-9

\(\Rightarrow\)OH2=16

\(\Rightarrow\)OH2=\(\sqrt{16}\)

\(\Rightarrow\)OH2=4

23 tháng 12 2016

ukCathy Trang

26 tháng 1 2022

câu trả lời bằng hình

undefined

17 tháng 12 2021

a: Xét ΔOMA và ΔOMB có 

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OA=OB

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

17 tháng 12 2021

lm giúp e câu b vs ạ, e đag cần câu b:(