Câu 25.7. Hình 25.6 (1, 2, 3, 4) là vị trí các kim...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

C. 70 độ

21 tháng 7 2021

Pha 100g nước ở 1000C vào 200g nước ở 400C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là :

A. 400C

B. 600C   

C. 700C

D. 500C   

26 tháng 7 2021
Q = m.c.∧t = m.c.(t2-t1) => t1= t2 - Q:(m.c) => t1= 50 - 36480:(8.380) = 38 (°C) => Chọn C.12°C
23 tháng 7 2021

 Công người ấy sử dụng là:

A = F . s = 200 . 10 = 2000 (J)

Công suất của người ấy là:

P = A / t = 2000 / 20 = 100 (W)

=> Chọn B nha bạn.

Nói gì thì nói bài toán này không mang tính thực tế cao bởi lẽ do F kéo không thể bằng nhau ở mọi thời điểm mà nếu có thì bài toán vẫn chưa tính đến lực cản tác dụng lên vật. Nhưng với 1 bài toán cơ bản như thế này thì tạm thời bỏ qua mấy thứ trên đi =)

21 tháng 7 2021

A đúng

21 tháng 7 2021

Đổi 1 phút = 60 giây

Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu A là : F = 10.m = 10.1100 = 11000 (N)

Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu B là : F = 10.m = 10.800 =  8000 (N)

Công của cần cẩu A là : 

Acca =  F.s = 11000.6 = 66000 (J) 

=> Công suất của cần cẩu A là :

P1 = A/t = 66000/60 = 1100 (W)

Công của cần cẩu B là : 

Accb = F.s = 8000.5 = 40000 (J)

=> Công suất của cần cẩu B là : 

P2 = 40000/30 = 1333 (W)

=> Nhận thấy P1 < P2 

Vậy công suất cần cẩu B lớn hơn công suất cần cẩu A

17 tháng 4 2017

a) FAM = FAN

b) FAM < PM

c) FAN = PN

d) PM > PN.

29 tháng 7 2018

FAM = FAN.

FAM < PM.

FAN = PN.

PM > PN.

l

Câu 1.Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 1 kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 2oC. Chất này làA.nước đá.B.đồng.C.nước.D.rượu. Câu 2.Cơ năng gồm hai dạng làA.Động năng và nội năng.B.Động năng và thế năng.C.Thế năng và nhiệt năng.D.Thế năng và nội năng. Câu 3.Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?A.Sự...
Đọc tiếp
Câu 1.

Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 1 kg của một chất, thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 2oC. Chất này là

A.
nước đá.
B.
đồng.
C.
nước.
D.
rượu.
 
Câu 2.

Cơ năng gồm hai dạng là

A.
Động năng và nội năng.
B.
Động năng và thế năng.
C.
Thế năng và nhiệt năng.
D.
Thế năng và nội năng.
 
Câu 3.

Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.
Sự tạo thành gió.
B.
Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
C.
Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
D.
Đường tan vào nước.
 
Câu 4.

Phát biểu nào sau đây về nhiệt năng của vật là đúng?

A.
Hai khối nước có nhiệt độ như nhau nhưng khối lượng khác nhau thì nhiệt năng của chúng khác nhau.
B.
Khi nhiệt độ của vật là 0oC thì nhiệt năng của vật bằng không.
C.
Khi vật nằm yên thì nhiệt năng của vật bằng không.
D.
Nhiệt năng của một vật bằng động năng của vật đó.
 
Câu 5.

Nhận xét nào sau đây là sai?​

A.
Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
B.
Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
C.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất.
D.
Phân tử và nguyên tử có thể nhìn thấy được bằng mắt thường.
 
Câu 6.

Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay tự phống lên.
B.
Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng tự phồng lên như cũ.
C.
Dùng một ống nhựa có thể hút nước từ cốc vào miệng.
D.
Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ.
 
Câu 7.

Bộ phận nào sau đây của phích nước không góp phần giữ nhiệt cho phích?

A.
Vỏ phích bằng kim loại.
B.
Lớp tráng bạc tại bề mặt hai lớp thủy tinh ở ruột phích.
C.
Nút xốp đậy miệng phích.
D.
Khoảng chân không giữa hai lớp thủy tinh ở ruột phích.
 
Câu 8.

Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là jun?

A.
Công.
B.
Công suất.
C.
Động năng.
D.
Thế năng.
 
Câu 9.

Trong các cách sắp xếp các vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng?

A.
Không khí, nước, đồng.
B.
Đồng, không khí, nước.
C.
Đồng, nước, không khí.
D.
Nước, không khí, đồng.
 
Câu 10.

Quá trình truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi

A.
nhiệt độ hai vật bằng nhau.
B.
nhiệt năng hai vật bằng nhau.
C.
hai vật không còn tiếp xúc nhau.
D.
hai vật không còn khả năng sinh công.
 
Câu 11.

Quan sát hình vẽ thí nghiệm sau.

Ta thấy khi đổ 100 cm3 nước vào 50 cm3 sirô thì hỗn hợp thu được có thể tích

A.
lớn hơn 150 cm3.
B.
bằng 150 cm3.
C.
nhỏ hơn 150 cm3.
 
Câu 12.

Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế 20 N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

A.
Giảm đi.
B.
Chỉ số 0.
C.
Không thay đổi.
D.
Tăng lên.
 
Câu 13.

Các kì của động cơ nổ bốn kì diễn ra theo thứ tự

A.
thoát khí, hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu.
B.
hút nhiên liện, đốt nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí.
C.
hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí, đốt nhiên liệu.
D.
hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu, thoát khí.
 
Câu 14.

Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30%. Hỏi phải dùng một lượng khí đốt là bao nhiêu để đun sôi 4,5 lít nước ở 20oC Cho biết năng suất tỏa nhiệt của khí đốt tự nhiên là 44.106 J/kg.

A.
81.
B.
115 g.
C.
49 g.
D.
250 g.
 
Câu 15.

Khi dùng pit-tông nén khí trong một xi-lanh kín thì

A.
khối lượng mỗi phân tử khí giảm.
B.
kích thước mỗi phân tử khí giảm.
C.
số phân tử khí giảm.
D.
khoảng cách giữa các phân tử khí giảm.
 
Câu 16.

Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng

A.
dẫn nhiệt.
B.
bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
C.
bức xạ nhiệt.
D.
đối lưu.
 
Câu 17.

Lực là một đại lượng vectơ vì

A.
có thể so sánh lực này lớn hơn hay nhỏ hơn lực kia.
B.
có thể đo được lực.
C.
lực có phương, chiều, độ lớn.
D.
giá trị của lực là một đại lượng có đơn vị.
 
Câu 18.

Một người thợ xây nhận thấy khi đứng trên gác kéo trực tiếp một xô vữa lên thì khó hơn khi đứng dưới đất dùng ròng rọc cố định đưa xô vữa lên. Trong trường hợp này, tác dụng của ròng rọc cố định là

A.
giúp ta đổi hướng của lực tác dụng.
B.
giúp ta lợi về lực.
C.
giúp ta lợi về quãng đường đi.
D.
giúp ta lợi về công.
 
Câu 19.

Có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của vật rắn dựa vào sự thay đổi

A.
khối lượng riêng của vật.
B.
vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.
C.
nhiệt độ của vật.
D.
khối lượng của vật.
 
Câu 20.

Người ta đổ 1 kg nước sôi vào 2 kg nước ở 25oC. Coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường là không đáng kể, nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là

A.
50oC.
B.
30oC.
C.
40oC.
D.
20oC.
 
Câu 21.

Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng trong trường hợp nào dưới đây?

A.
Dùng búa đập vào miếng kim loại làm miếng kim loại nóng lên.
B.
Nối bóng đèn vào hai cực của pin làm đèn nóng sáng.
C.
Đun sôi nước, nước bốc hơi.
D.
Để miếng kim loại ngoài nắng, miếng kim loại nóng lên.
 
Câu 22.

Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào 

A.
khối lượng chất lỏng.
B.
thể tích chất lỏng.
C.
nhiệt độ chất lỏng.
D.
trọng lượng chất lỏng.
 
Câu 23.

Khi trên chỗ đất trơn, ta bám chặt ngón chân xuống nền đất là để

A.
giảm áp lực của chân lên mặt đất.
B.
Tăng ma sát giữa chân với nền đất.
C.
tăng áp lực của chân lên mặt đất.
D.
Giảm ma sát giữa chân với nền đất.
 
Câu 24.

Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng trong trường hợp nào dưới đây?

A.
Nút đậy ống nghiệm bật ra khi nước trong ống nghiệm được đun sôi.
B.
Khi bơm xe, lốp xe nóng lên.
C.
Miếng kim loại nóng lên khi được cọ xát vào mặt bàn.
D.
Nước chảy từ trên cao xuống làm quay tuabin máy phát điện.
 
Câu 25.

Khi đúc đồng, người ta phải đun cho đồng nóng chảy rồi đổ vào khuôn. 

Nhiệt độ cần cung cấp để một khối đồng có khối lượng 6 kg tăng từ 33oC đến nhiệt độ nóng chảy 1083oC là

A.
2394 kJ.
B.
2544 kJ.
C.
2469 kJ.
D.
75 kJ.
 
Câu 26.

​Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Gọi nhiệt độ cuối của chúng sau khi cân bằng nhiệt là t_1,t_2,t_3t1,t2,t3. Ta có

A.
t_3>t_1>t_2.t3>t1>t2.
B.
t_1=t_2=t_3.t1=t2=t3.
C.
t_2>t_1>t_3.t2>t1>t3.
D.
t_1>t_2>t_3.t1>t2>t3.
 
Câu 27.

Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của vật giảm đi 20 J thì

A.
cơ năng giảm đi 20 J.
B.
động năng giảm đi 20 J.
C.
động năng tăng thêm 20 J.
D.
cơ năng tăng thêm 20 J.
 
Câu 28.

Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pít-tông nhỏ đi xuống một đoạn h=40h=40 cm thì pít-tông lớn nâng lên được một đoạn H=5H=5 cm. Khi tác dụng vào pít-tông nhỏ một lực f=500f=500 N thì lực nén vật lên pít-tông lớn là

A.
1000 N.
B.
5000 N.
C.
4000 N.
D.
10000 N.
 
Câu 29.

Nếu vật chịu tác dụng của các lực không cân bằng, thì các lực này không thể làm vật

A.
đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
B.
bị biến dạng.
C.
đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
D.
đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
 
Câu 30.

Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ, biết dgỗ = 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là

A.
18000 N/m3
B.
30000 N/m3
C.
180000 N/m3
D.
12000 N/m3
0
27 tháng 8 2021

đổi 8km= 8000m

công lực kéo là:

ADCT:A=F.s=7500.800=6.107J=60000KJ

Hc tốt nha

8km = 8000 m 

công lực kéo là : 

7500⋅8000=60000000(J)=60000(kJ)

nha bạn 

24 tháng 7 2016

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.