Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
@Diễm Dương
Số
TT
|
Tên bài
|
Tác giả
|
Đề tài nghị luận
|
Luận điểm chính
|
Phương pháp lập luận (Kiểu bài)
|
1
|
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
|
Hồ Chí Minh
|
Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam
|
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
|
Chứng minh
|
2
|
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
|
Đặng Thai Mai
|
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
|
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
|
Chứng minh (kết hợp với giải thích)
|
3
|
Đức tính giản dị của Bác Hồ
|
Phạm Văn Đồng
|
Đức tính giản dị của Bác Hồ
|
ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
|
Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)
|
4
|
ý nghĩa văn chương
|
Hoài Thanh
|
Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại
|
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.
|
Gi¶i thÝch (kÕt hîp víi b×nh luËn)
|
Số
TT
|
Tên bài
|
Tác giả
|
Đề tài nghị luận
|
Luận điểm chính
|
Phương pháp lập luận (Kiểu bài)
|
1
|
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
|
Hồ Chí Minh
|
Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam
|
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
|
Chứng minh
|
2
|
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
|
Đặng Thai Mai
|
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
|
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
|
Chứng minh (kết hợp với giải thích)
|
3
|
Đức tính giản dị của Bác Hồ
|
Phạm Văn Đồng
|
Đức tính giản dị của Bác Hồ
|
ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
|
Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)
|
4
|
ý nghĩa văn chương
|
Hoài Thanh
|
Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại
|
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.
|
Giải thích (kết hợp với bình luận) |
STT | Tên bài | Tác giả | Đề tài nghị luận | Luận điểm chính | Kiểu bài |
1 | Tình thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ chí Minh | Tình thần yêu nước của dân tộc Việt Nam | Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một truyền thống quý báu của ta | Chứng Minh |
2 | Sự giàu đẹp của tiếng việt | Đặng Thai Mai | Sự giàu đẹp của tiếng việt | Tiếng việt có sự đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. | Chứng minh (kết hợp với giải thích) |
3 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Tính giản dị của Bác trong mọi phương diện.Sự giản dị ấy còn đi liền với sự phong phú đời sống của Bác | Chứng minh (kết hợp với giải thích ,bình luận |
4 | Ý nghĩa văn chương | Hoài Thanh | Ý nghĩa văn chương đói với con người |
Nguồn gốc cuar văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm con người |
Giải thích ( kết hợp với bình luận) |
a, Nhân vật chú bé Hồng trong văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng
Cách miêu tả nhân vật | Chi tiết trong tác phẩm |
Ngoại hình | Nhân vật không được khắc họa ngoại hình trong văn bản. |
Hành động | - Hồng khóc. Có khi chỉ là cay cay nơi khoé mắt, rồi lại có khi nước mắt đã ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. - “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối : “Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi - “Xe chạy chầm chậm mẹ tôi cầm nón vẫy tôi mẹ tôi xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở” - “lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng” |
Ngôn ngữ | - Những lời đối thoại của Hồng với bà cô đều rất phải phép,, không có gì là chưa đúng mực, cậu bé luôn cúi đầu lắng nghe dù rất bực tức. - “Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi”, ngôn ngữ tự nhiên, thân mật. |
Nội tâm | - Trong cuộc đối thoại với người cô, Hồng đã thể hiện tình yêu thương, niềm tin của mình vào người: + Nhận ra ý nghĩ thâm độc trong giọng nói và nét cười rất kịch của cô tôi + Nhận ra mục đích của người cô : Biết rõ “ nhắc đến mẹ tôi cô tôi chỉ gieo giắc vào đầu tôi những hoài nghi và khinh miệt để tôi ruồng rẫy mẹ tôi” + Người cô càng mỉa mai Hồng càng thương mẹ hơn. Một khao khát mãnh liệt trong suy nghĩ của Hồng đó là muốn những cổ tục đã đầy đọa mẹ thành một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ để vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
- Niềm khát khao mong được gặp mẹ của Hồng trỗi dậy - Cảm giác xấu hổ với đám bạn nếu đó không phải mẹ mình nhưng trên hết là sự tủi thân vì luôn mong ngóng mẹ. |
Mối quan hệ với các nhân vật khác | - Với nhân vật bà cô là mối quan hệ bằng mặt nhưng không bằng lòng, cậu bé dù không thíc nhưng cư xử rất phải phép. - Với mẹ thì cậu luôn tha thiết nhớ mong từng ngày. |
Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp về nhân vật | nhân vật tự kể |
b, Đặc điểm của nhân vật: nỗi lòng đau khổ của bé Hồng trong những ngày xa mẹ, sống và niềm sung sướng tột độ trong giây phút gặp lại mẹ - người mẹ yêu quý, đáng thương nhất của mình, bấy lâu chờ mong, khao khát
Phương diện so sánh | Truyện ngụ ngôn | Tục ngữ |
Loại sáng tác | Sáng tác dân gian | Sáng tác dân gian |
Nội dung | Dùng cách ẩn dụ hoặc nhân hóa loài vật, con vật hay kể cả con người để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội hay những thói hư tật xấu của con người. | Là những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. |
Dung lượng văn bản | văn vần hoặc văn xuôi, dung lượng của truyện thường không dài. | ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh |
STT | Văn bản | Đề tài | Ấn tượng chung về văn bản |
1 | Bầy chim chìa vôi | Đề tài trẻ em | Văn bản đã để lại ấn tượng về tình cảm của hai anh em với bầy chim chìa vôi khi mưa to trút xuống. |
2 | Đi lấy mật | Đề tài gia đình, trẻ em | Con người và đất rừng phương Nam đều tuyệt đẹp. Thiên nhiên đất rừng thì hùng vĩ còn con người thì luôn hăng say với công việc, họ có kinh nghiệm trong chính công việc gắn liền với khu rừng. |
3 | Ngàn sao làm việc | Đề tài thiếu nhi, lao động | Ngàn sao cùng làm việc, cùng chung sức đã làm nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu. |
* Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Giá trị nội dung :
+ Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý.
+ Dân ta ai cũng có lòng yêu nước.
+ Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể.
- Giá trị nghệ thuật :
+Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu.
+Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc.
*Sự giàu đẹp của TV:
- Giá trị nội dung:
+Nói về sự giàu và đẹp của tiếng việt
- Giá trị nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ chính xác, lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, lời văn giản dị nhưng có nhiều ý nghĩa, hàm súc, bài văn có sự thuyết phục cao...
* Ý nghĩa văn chương :
- Giá trị nghệ thuật :
+ Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận.
+Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh.
- Giá trị nội dung :
Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài Thanh : Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú, sâu sắc.
*Đức tính giản dị của Bác Hồ :
- Giá trị nghệ thuật :
+ Có dẫn chứg cụ thể lí lẽ bình luận sâu sắc , có sức thuyết phục .
+ Lập theo trình tự hợp lí
- Ý nghĩa :
+ Ca ngợi phẩm chất cao đẹp đức tính giản dị của Chủ Tịch HCM
+ Đây là bài hc cao quý về việc hc tập , rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ Tịch HCM
Câu 1:
+ Tác giả nêu những ý kiến :
-
Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị
-
Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.
-
Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).
-
Những quan điểm :
-
Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.
-
Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.
-
Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
-
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
-
Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
-
Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
-
+ Câu 2:
-
Lí lẽ :
-
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
-
Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
-
Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
-
Dẫn chứng :
-
Luôn dậy sớm ,luôn đúng hẹn ,luôn giữ lời hứa ,luôn đọc sách .
-
Hút thuốc lá , hay cáu giận ,mất trật tự.
+) Câu 3 :
Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.
tham khảo
Ý kiến
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Lí lẽ
Bằng chứng (dẫn chứng)
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
Đồng bào ngày nay cũng rất yêu nước
- Các cụ già, em nhỏ, dân miền ngược miền xuôi…ai cũng yêu nước ghét giặc….
- Bộ đội bám giặc, hậu phương nhịn đói để phần tiền tuyến;
- Công nhân tăng gia sản xuất…