Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh sự khác biệt về tự nhiên ở phần phía đông và phía tây khu vực trung Phi:
- Phía đông:
+) Địa hình: chủ yếu là các sơn nguyên rộng lớn, trên các sơn nguyên có các đỉnh núi cao và nhiều hồ kiến tạo
+) Khí hậu - Thực vật: Khí hậu gió mùa xích đạo, trên các sơn nguyên quanh năm mát dịu hình thành xavan công viên độc đáo. Trên các sườn núi đón gió có rừng rậm bao phủ.
- Phía tây:
+) Địa hình chủ yếu: là các bồn địa
+) Khí hậu - Thực vật : Có 2 môi trường tự nhiên:
- Môi trường xích đạo ẩm: nóng ẩm mưa nhiều quanh năm, rừng rậm xanh quanh năm chiếm diện tích lớn.
- Môi trường nhiệt đới: có lượng mưa giảm dần về phía 2 chí tuyến, trong năm có 1 mùa mưa và 1 mùa khô, rừng thưa và xavan phát triển.
phần phía tây khu vực trung phi là;
địa hình ; bồn địa
khí hậu; nóng , mưa nhiều
thảm thức vật; rừng thưa và rừng xavan
phần phía đông;
địa hình; sơn nguyên
khí hậu;gió mùa xích đạo
thảm thực vật;xavan , rừng rậm
Tham khảo
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
tham khảo:
— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Thành phần tự nhiên | Phần phía Tây khu vực Trung Phi | Phần phía Đông khu vực Trung Phi |
---|---|---|
Dạng địa hình chủ yếu | Bồn địa | Sơn nguyên |
Khí hậu | Xích đạo ẩm và nhiệt đới | Gió mùa xích đạo |
Thảm thực vật | Rừng râm xanh quanh năm, rừng thưa và xavan | Xavan công nguyên trên các sơn nguyên và rừng rậm trên sườn đón gió. |
Xét về vị trí địa lý, Thừa Thiên Huế là tỉnh cực Nam của miền duyên hải Bắc Trung bộ, nằm gọn trong phạm vi 15059’30”-16044’30” vĩ Bắc và thuộc vùng nội chí tuyến nên thừa hưởng chế độ bức xạ phong phú, nền nhiệt độ cao, đặc trưng cho chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Mặt khác, do nằm ở trung đoạn Việt Nam, lại bị dãy núi trung bình Bạch Mã án ngữ theo phương á vĩ tuyến ở phía Nam nên khí hậu Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc nước ta.
Tương tự, các tỉnh duyên hải Trung bộ, Thừa Thiên Huế cũng chịu tác động của chế độ gió mùa khá đa dạng. Ở đây luôn luôn diễn ra sự giao tranh giữa các khối không khí xuất phát từ các trung tâm khí áp khác nhau từ phía Bắc tràn xuống, từ phía Tây vượt Trường Sơn qua, từ phía Đông lấn vào từ phía Nam di chuyển lên.
Bên cạnh vị trí địa lý, các đặc điểm địa hình, đặc biệt là độ cao, hướng các dãy núi chính, độ che phủ rừng cũng có vai trò rất quan trọng trong sự phân hóa khí hậu theo từng vùng, lãnh thổ cụ thể. Sự phân bố lần lượt từ Tây sang Đông núi trung bình, núi thấp, gò đồi, đồng bằng, đầm phá, cồn đụn cát chắn bờ và biển, trong đó đồi núi chiếm gần 75,9% diện tích tự nhiên của tỉnh đã gây ra sự giảm dần nhiệt độ không khí từ Đông sang Tây, gia tăng lượng mưa từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam. Lượng mưa gia tăng ở miền núi trung bình phía Tây và Tây Nam có liên quan chặt chẽ đến hướng các dãy núi chính. Các dãy núi trung bình Tây A Lưới, động Ngại, Đông A Lưới - Nam Đông nằm theo hướng Tây bắc - Đông Nam nối liền dãy núi trung bình á vĩ tuyến Bạch Mã - Hải Vân tạo thành bức tường vòng cung thiên nhiên chắn gió Tây Nam khô nóng vào mùa hè và đón gió Đông Bắc về mùa đông. Đối với gió mùa Đông Bắc bức tường vòng cung đón gió này vừa chuyển hướng gió từ Đông Bắc sang Tây Bắc, vừa ngưng tụ hơi ẩm lại ở sườn phía Đông và sườn phía Bắc gây ra mưa lớn tại A Lưới - Nam Đông - Bạch Mã - Phú Lộc và là một trong các trung tâm mưa địa hình vào loại lớn ở nước ta. Nếu như dãy Trường Sơn đón gió Đông Bắc gây mưa lớn vào mùa đông thì cũng dãy núi này lại giữ ẩm gây mưa lớn ở phía Tây Trường Sơn và tạo gió Tây Nam khô nóng vào mùa hè trên lãnh thổ này.
+ Phía Tây Mỹ:
--> Địa hình ở phía Tây Mỹ rất đa dạng và phức tạp.
--> Khu vực này bao gồm các tiểu bang cận tây nhất của Hoa Kỳ.
=> Phía Tây Mỹ bao gồm các vùng địa lý như Duyên hải Thái Bình Dương, những khu rừng mưa nhiệt đới ôn hoà của Tây Bắc, Rặng Thạch Sơn, Đại Bình nguyên, phần lớn vùng đồng cỏ cao trải dài về phía đông đến tận Tây Wisconsin, Illinois, tây cao nguyên Ozark, các phần phía tây của những khu rừng phía nam, Duyên hải Vịnh Mexico và tất cả các vùng hoang mạc nằm trong Hoa Kỳ (các hoang mạc Mojave, Sonoran, Đại Bồn địa và Chihuahua).
+ Phía Đông Bắc Mỹ:
--> Phía Đông Bắc Mỹ chủ yếu là miền núi già và thấp.
--> Đặc biệt, dãy núi A-pa-lat và bán đảo Labrado có độ cao trung bình dưới 1500 m.
--> Phần bắc A-pa-lat có độ cao từ 400 - 500 m, phần nam A-pa-lat cao 1000 – 1500m.
--> Vùng đất này giàu khoáng sản than và sắt.
Để mình so sánh cho, đảm bảo đúng luôn !!!