Ba thành viên trong đội bóng nữ trường trung học Eucl...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là bài trong Cuộc thi Toán nước Mỹ năm 2014.

Đề bài:

Ba thành viên trong đội bóng nữ trường trung học Euclid nói chuyện với nhau.

Ashley: Tớ vừa nhận ra số áo của bọn mình đều là những số nguyên tố có hai chữ số.

Bethany: Tổng hai số áo của các bạn là ngày sinh của tớ vừa diễn ra trong tháng này.

Caitlin: Ừ, vui thật, tổng hai số áo của các cậu lại là ngày sinh của tớ vào cuối tháng này.

Ashley: Và tổng số áo của các cậu lại đúng bằng ngày hôm nay.

Vậy Caitlin mặc áo số mấy?

(A) 11    (B) 13     (C) 17     (D) 19         (E) 23

Đây là bài toán khá thú vị và không quá khó để giải.

Số ngày lớn nhất trong một tháng là 31, và các số nguyên tố có hai chữ số nhỏ nhất là 11, 13, 17 (các số nguyên tố tiếp theo bị loại vì tổng của nó với số nguyên tố có hai chữ số bất kỳ lớn hơn 31).

Vậy ba số áo 11, 13, 17, và ba tổng đôi một của chúng là 24, 28 và 30.

Vì tất cả các ngày nói đến trong câu chuyện nằm trong cùng một tháng, nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất, tức là bằng 30, ngày hôm nay là 28 và ngày sinh của Bethany là 24.

Từ đó dễ dàng tìm được số áo của Asley là 13, của Bethany là 17 còn Caitlin mang áo số 11.

13 tháng 2 2020

Số ngày lớn nhất trong 1 tháng là 31,các số nguyên tố có 2chữ số nhỏ nhất là 11;13;17(các số nguyên tố tiếp theo bị loại vì tổng của nó với số nguyên tố có hai chữ số bất kì lớn hơn 31). Vậy 3 số áo là 11; 13; 17 và các tổng đôi một của chúng là 24; 28 và 30. Vì tất cả các ngày được nói đến trong câu truyện nằm trong cùng 1 tháng nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất,là bằng30, ngày hôm nay là 28và ngày sinh của Bethany là24. Vậy số áo của Ashley là 13,của Bethany là 17còn Caitlin mang áo số11.Số ngày lớn nhất trong 1 tháng là 31,các số nguyên tố có 2chữ số nhỏ nhất là 11;13;17(các số nguyên tố tiếp theo bị loại vì tổng của nó với số nguyên tố có hai chữ số bất kì lớn hơn 31). Vậy 3 số áo là 11; 13; 17 và các tổng đôi một của chúng là 24; 28 và 30. Vì tất cả các ngày được nói đến trong câu truyện nằm trong cùng 1 tháng nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất,là bằng30, ngày hôm nay là 28và ngày sinh của Bethany là24. Vậy số áo của Ashley là 13,của Bethany là 17còn Caitlin mang áo số11.

17 tháng 2 2016

(A) . 11 nha

duyệt đi

H
17 tháng 2 2016

k mình trc rùi mình k cho bạn

16 tháng 8 2017

caitlin 11

ashley 13

bethany 17

1 tháng 10 2017

bn cx vô đội AMC à bài này có lời giải mà

25 tháng 8 2017

là tháng mấy, năm bao nhiêu, thế kỉ TCN hay sau CN, vũ trụ thứ mấy ????

25 tháng 8 2017

ko biết nên mk mới hỏi đó vu ạ

Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần,...
Đọc tiếp

Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần, ông hỏi thần bên trái :

 

- Ai ngồi cạnh ngài ? 
- Đó là thần TT (1) 
Ông hỏi thần ngồi giữa : 
- Ngài là ai ? 
- Ta là thần KN (2) 
Sau cùng ông hỏi thần bên phải : 
- Ai ngồi cạnh ngài ? 
- Đó là thần DT (3) 
Nhà hiền triết thốt lên : 
- Tôi đã xác định được các vị thần. 
Hỏi nhà hiền triết đã suy luận như thế nào ? 

0
7 tháng 1 2017

Số bi của Hùng 4 phần thì Dũng có 1 phần, Hùng hơn Dũng 3 phần. 
Hay: Hùng có 8 phần thì Dũng có 2 phần và Hùng hơn Dũng 6 phần 
Vẽ sơ đồ sẽ thấy phần Hùng cho Dũng là 6:2=3 phần 
Vậy Hùng có: 18:3x8=48 viên 
Dũng có: 48:4=12 viên

7 tháng 1 2017

48;12

7 tháng 6 2015

John : 13 

Bob : 17 

Tom : 11

Sinh nhật của Bob : 13 + 11 = 24 ( đã qua )

Sinh nhật của Tom : 17 + 13 = 30 ( chưa đến )

Hôm nay là ngày : 17 + 11 = 28 ( **** mik nha! )

7 tháng 6 2015

Bod:17

John:13

Tom:11

sinh nhật của Bod 13+11=24 nên sinh nhật của Bod đã qua

sinh nhật của John là ngày hôm nay nên hôm nay là ngày 17+11=28

sinh nhật của Tom 17+13=30 nên chưa đến

 

10 tháng 9 2015

copy nhé ai rãnh mà làm 

Lời giải: 
 
Vạch trên thỏi vàng 6 vạch chia ra 7 phần bằng nhau. Dùng 2 nhát cắt để cắt thành 3 phần 1/7, 2/7 và 4/7 thỏi vàng.
 
Ngày 1: Đưa người hầu 1/7 thỏi
 
Ngày 2: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi
 
Ngày 3: Đưa người hầu 1/7 thỏi
 
Ngày 4: Đưa người hầu 4/7 thỏi, lấy lại 2 phần 1/7 và 2/7 thỏi 
 
Ngày 5: Đưa người hầu 1/7 thỏi 
 
Ngày 6: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi
 
Ngày 7: Đưa người hầu 1/7 thỏi còn lại.
 
Câu 1:Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau . Số đo hai góc lần lượt là  (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";") Câu 2:Tập hợp các giá trị  thỏa mãn:  là {}(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";") Câu 3:Giá trị  thỏa mãn  là  Câu 4:Số các số tự...
Đọc tiếp
Câu 1:
Hai đường thẳng song song, một cát tuyến cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía hơn kém nhau ?$28^o$. Số đo hai góc lần lượt là  (tính theo độ, nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 2:
Tập hợp các giá trị ?$x$ thỏa mãn: ?$\frac{x}{-4}=\frac{-9}{x}$ là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu 3:
Giá trị ?$x%3E0$ thỏa mãn ?$\frac{x}{-10}=\frac{-10}{x}$ là 
 
Câu 4:
Số các số tự nhiên ?$n$ thỏa mãn ?$\frac{2}{7}%3C\frac{1}{n}%3C\frac{4}{7}$ là 
 
Câu 5:
Biết rằng ?$a:b=3:4$ và ?$a^2+b^2=36$. Giá trị của ?$a.b$ là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 6:
Số giá trị ?$x$ thỏa mãn ?$\frac{6\frac{1}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}$ là 
 
 
Câu 7:
Cho 2 số ?$x,%20y$ thỏa mãn ?$(2x+1)^2+|y-1,2|=0$. Giá trị ?$x+y=$ 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )
 
Câu 8:
Giá trị ?$x=$ thì biểu thức ?$D=\frac{-1}{5}(\frac{1}{4}-2x)^2-|8x-1|+2016$ đạt giá trị lớn nhất.
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 9:
Tập hợp các giá trị ?$x$ nguyên để biểu thức ?$D=|2x+2,5|+|2x-3|$ đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
 
Câu 10:
So sánh: ?$(\frac{-1}{4})^{40}$?$(\frac{-1}{5})^{34}$
7
2 tháng 11 2016

câu 1 : 76;104

câu 2 : -6;6

Câu 3 :10

Câu 4 :2

Câu 5 : 17,28

Câu 6 : 2

Câu 7 : 0,7

Câu 8 : 0,125

Câu 9 : 0,1

Câu 10 : <

29 tháng 10 2016

Câu 1 : 76 ; 104

Câu 2 : -6 ; 6

Câu 3 : 10

Câu 4 : 2

Câu 5 : 17,28

Câu 6 : 2

Câu 7 : 0,7

Câu 8 : 0,125

Câu 9 : 0 ; 1

Câu 10 : <

15 tháng 3 2018

A=x22x+3A=x22x1+4A=(x2+2x+1)+4A=(x+1)2+4Do(x+1)20x(x+1)20xA=(x+1)2+44xDấu “=” xảy ra khi: (x+1)2=0x+1=0x=1VậyA(Max)=4 khi x=1A=−x2−2x+3A=−x2−2x−1+4A=−(x2+2x+1)+4A=−(x+1)2+4Do(x+1)2≥0∀x⇒−(x+1)2≤0∀x⇒A=−(x+1)2+4≤4∀xDấu “=” xảy ra khi: (x+1)2=0x+1=0⇔x=−1VậyA(Max)=4 khi x=−1

B=x2+4x7B=x2+4x43B=(x24x+4)3B=(x2)23Do (x2)20x(x2)20xB=(x2)233xDấu “=” xảy ra khi: (x2)2=0x2=0x=2VậB(Max)=3 khi x=2

15 tháng 3 2018

A=x22x+3A=x22x1+4A=(x2+2x+1)+4A=(x+1)2+4Do(x+1)20x(x+1)20xA=(x+1)2+44xDấu “=” xảy ra khi: (x+1)2=0x+1=0x=1VậyA(Max)=4 khi x=1