Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Vì \(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song
Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)
\(\Rightarrow R_2=R_1\)
Vậy đáp án là: D
bn tự tóm tắt nhé !
Giải
a,Nếu \(R_1ntR_2\)=>\(I_1=I_2=I\)
\(Q_1=I^2.R_1.t\)
\(Q_2=I^2.R_2.t\)
Ta có :\(\dfrac{Q_1}{Q_2}=\dfrac{I^2.R_1.t}{I^2.R_2.t}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
Vậy \(\dfrac{Q_1}{Q_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
Thiếu Utm thì phải :)
a) Mạch điện :
R1 R2 R3
Vì R1//(R2ntR3) nên :
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}\)
\(U=U_1=U_{23}\)
\(\Rightarrow I_{mc}=\dfrac{U}{R_{tđ}}\)
\(I_1=\dfrac{U}{R_1};I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
Trong mạch nối tiếp, ta có:
U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2).
Mặt khác, U = IRtđ. Từ đó suy ra: Rtđ = R1 + R2.
a. R1=\(\dfrac{6^2}{6}=6\) ôm
R2=\(\dfrac{6^2}{12}=3\) ôm
b. Ta có: R1ntR2
\(\Rightarrow\)Itm=\(\dfrac{12}{6+3}\)=\(\dfrac{4}{3}\)A
\(\Rightarrow\)P1=Itm2.R1=\(\dfrac{16}{9}\).6=\(\dfrac{32}{3}\)W
\(\Rightarrow\)P2=Itm2.R2=\(\dfrac{16}{9}\).3=\(\dfrac{16}{3}W\)
c. Vì P1>P2(\(\dfrac{32}{3}\)W>\(\dfrac{16}{3}W\)) nên đèn 1 sáng hơn đèn 2
a)
R1=\(\dfrac{6^2}{6}\)=6Ω
R2=\(\dfrac{6^2}{12}\)=3Ω
b)
Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:
I=12/(6+3)=\(\dfrac{4}{3}\)A
P1=\(\dfrac{4}{3}^2.6\)\(\simeq\)10,66W
P2=\(\dfrac{4}{3}^2.3\)\(\simeq\)5,33W
c) đèn 2 sáng hơn vì công suất tiêu thụ lớn hơn
Câu 2
Ta có R1=1,5R2
mà trong đoạn mạch nối tiếp I bằng nhau
=>P1=1,5P2
Câu 3
R1=\(\dfrac{6^2}{6}\)=6Ω
R2=\(\dfrac{6^2}{12}\)=3Ω
b)
Khi tiêu thụ với hiệu điện thế định mức thi công suất của mỗi đèn là định mức
P1=6W
P2=12W
c) đèn 12W sáng hơn bởi vì tiêu thụ công suất lớn hơn
a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1
R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)
Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)
=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)
Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V
=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)
Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V
=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)
Ta lại có Ia=I1+I3=3A
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = R1 + R2 = 5 + 10 = 15Ω
b) R1 nối tiếp R2 ➜ I = I1 = I2
hay I = I1 = I2 = 0,2A
Hiệu điện thế U1 là: U1 = I1.R1 = 0,2.5 = 1V
Hiệu điện thế U2 là: U2 = I2.R2 = 0,2.10 = 2V
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U = U1 + U2 = 1 + 2 = 3V
Vậy.....
- Vì R1 < R12
→ R1 mắc nối tiếp R12
- Điện trở R2 là:
R2 = R12 - R1 = 6 - 5 = 1Ω
R1 nối tiếp R2 suy ra R12 = R1 + R2
Suy ra R2 = R12 - R1 = 6 - 5 = 1Ω