Câu 30: Ngành thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do:
A. khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.
B. ngư dân có kĩ thuật nuôi trồng và đánh bắt tốt hơn.
C. nguồn lợi thủy sản phong phú, diện tích mặt nước nuôi trồng lớn nhất cả nước.
D. công nghiệp chế biến thủy sản với dây chuyền sản xuất hiện đại.
Câu 31: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng cao nhất do:
A. vị trí tiếp giáp với vùng nguyên liệu dồi dào là Đông Nam Bộ
B. có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú sản xuất nông nghiệp và nghề cá.
C. nhập khẩu dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại.
D. được bổ sung nguồn nhân công giàu kinh nghiệm từ vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 17: Nội dung nào không thể hiện đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ?
A. Có nhiều trung tâm công nghiệp quy mô lớn nhất nước ta
B. Phần lớn các ngành đều sử dụng nguyên liệu nhập khẩu
C. Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng nhất nước ta
D. Hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại
Câu 37: Hoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do vùng có:
A. đường bờ biển dài
B. ngư trường Cà Mau – Kiên Giang
C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
D. khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm
Câu 38: Ngành thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do:
A. khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.
B. ngư dân có kĩ thuật nuôi trồng và đánh bắt tốt hơn.
C. nguồn lợi thủy sản phong phú, diện tích mặt nước nuôi trồng lớn nhất cả nước.
D. công nghiệp chế biến thủy sản với dây chuyền sản xuất hiện đại.
b. Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do thiên nhiên, đặc biệt là tăng cường biến đổi khí hậu và sự biến đổi môi trường.
- Quản lý tài nguyên nước: Để đối phó với biến đổi khí hậu và hạn hán, cần phải tối ưu hóa sử dụng tài nguyên nước và xây dựng hệ thống lưu trữ nước hiệu quả. Cần cân nhắc việc đầu tư vào hệ thống thủy lợi và hồ chứa nước.
- Phát triển nông nghiệp bền vững: Nông nghiệp cần thích nghi với biến đổi khí hậu và giảm tác động tiêu cực lên môi trường. Sử dụng phương pháp canh tác thông minh và bền vững, sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu hợp lý, và đầu tư vào nghiên cứu và phát triển cây trồng chịu hạn hán.
- Quản lý môi trường và bảo vệ đê điều: Tăng cường quản lý môi trường và đê điều để ngăn chặn sự xâm nhập của nước biển và biến đổi cơ cấu đất đai.
- Phát triển nghề cá bền vững: Quản lý nguồn cá bền vững để đảm bảo nguồn thuỷ sản ổn định. Cần thiết lập quy định và quy tắc bắt cá bền vững và tăng cường quản lý và giám sát hoạt động cá ngừng.
- Hợp tác liên kết: Tạo các liên kết giữa các nông dân, ngư dân và cơ quan chính phủ để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và tài nguyên, từ đó giúp nâng cao khả năng ứng phó với thách thức thiên nhiên.