Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
Câu 1
Gọi n Zn = x ; m Zn = 65x ; n Fe = y và m Fe = 56y
Ta có: 65x + 65y = 37,2 ( 1)
nH2SO4 = 2 . 0,5 = 1 mol
+ Giả sử hỗn hợp tan hết ta có PTPƯ
- Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (a)
x x x
- Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 (b)
y y y
a) + 65x + 65y = 37,2
56x + 56y < 65x + 56y
56x + 56y < 37,2
56 ( x + y ) < 37,2
x + y < \(\dfrac{37,2}{56}=0,66\)
+ 65x + 65y > 65x +65y
65x + 65y > 37,5
65 ( x + y ) > 37,2
x + y > \(\dfrac{37,5}{65}=0,75\)
Từ (a) và (b) n H2SO4 = x + y = 1 mol
Mà n2 kim loại 0,57 < x + y < 0,66
==> kim loại tan hết, axit dư
b) Nếu dùng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi thì cũng có lập luận như trên :
Ta có: 1,14 < x + y < 1,32
Mà n H2SO4 = 1mol
Do đó axit phản ứng hết, kim loại dư ( ko tan hết )
Bài 1 :
Theo bài ra :
\(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\)
Đặt \(n_{Zn}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Zn\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)-->ZnSO_4+H_2\)
\(Fe\left(b\right)+H_2SO_4\left(b\right)-->FeSO_4+H_2\)
\(a+b=0,1=>n_{Fe}+n_{Zn}=0,1\left(1\right)\)
Ta gia sử hỗn hợp chỉ chứa Zn :
\(65a+56b\)\(< 65a+65b\)
\(\Rightarrow65a+65b>37,2\)
\(\Rightarrow a+b>\dfrac{37,2}{65}=0,57\left(2\right)\)
Gỉa sử hỗn hợp chỉ sắt :
\(a+b< \dfrac{37,2}{56}=0,66\left(3\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)=>0,57< 1< 0,66\left(vô.lí\right)\)
\(\Rightarrow H2SO4.dư,hỗn.hợp.tan.hết\)
b, Nếu dùng gấp đôi Fe và Zn :
\(1,14< 1< 1,32\left(vô.lí\right)\)
Vậy hỗn hợp vẫn không tan hết .
- Giả sử : %mR = a%
\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%
- Gọi hoá trị của R là n
\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On
Ta có :
\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)
- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :
n |
I |
II |
III |
IV |
R |
18,6 |
37,3 |
56 |
76,4 |
|
loại |
loại |
Fe |
loại |
=> R là Fe
- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .
Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3
Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)
Mà %R + %O = 100
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)
\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)
\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)
n | 1 | 2 | 3 |
MR | \(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 |
Vậy công thức hợp chất là Fe2O3
a)Zn+2HCl→ZnCl2+H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2b)nZn=2,665=0,04molnAl=0,8127=0,03molnH2=0,04+0,03×32=0,085molVH2=0,085×22,4=1,904lc)nZnCl2=nZn=0,04molnAlCl3=nAl=0,03molCMZnCl2=0,040,04=1MCMAlCl3=0,030,04=0,75MmddHCl=40×1,072=42,88gmddspu=2,6+0,81+42,88−0,085×2=46,12gC%ZnCl2=0,04×13642,61×100%=12,77%C%AlCl3=0,03×133,542,61×100%=9,4%a)Zn+2HCl→ZnCl2+H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2b)nZn=2,665=0,04molnAl=0,8127=0,03molnH2=0,04+0,03×32=0,085molVH2=0,085×22,4=1,904lc)nZnCl2=nZn=0,04molnAlCl3=nAl=0,03molCMZnCl2=0,040,04=1MCMAlCl3=0,030,04=0,75MmddHCl=40×1,072=42,88gmddspu=2,6+0,81+42,88−0,085×2=46,12gC%ZnCl2=0,04×13642,61×100%=12,77%C%AlCl3=0,03×133,542,61×100%=9,4%
a. PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
\(n_{AgCl}=\frac{2,87}{143,5}=0,02mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{NaCl}\\y\left(mol\right)=n_{KCl}\end{cases}}\)
\(\rightarrow58,5x+74,5y=13,3\left(1\right)\)
Mà lấy đi \(\frac{1}{10}\) dung dịch A được 0,02 mol kết tủa \(\rightarrow x+y=10n_{AgCl}=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow x=y=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\)
\(\rightarrow m_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)
b. \(C\%_{NaCl}=\frac{5,85}{500}.100\%=1,17\%\)
\(C\%_{KCl}=\frac{7,45}{500}.100\%=1,49\%\)
FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)? + H2O
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
Bài 1:
Theo giả thiết ta có : các pthh
+ Khi khử hh oxit sắt thì có PT PƯ sau :
\(\left(1\right)Fe2O3+3H2-^{t0}\rightarrow2Fe+3H2O\)
\(\left(2\right)FeO+H2-^{t0}\rightarrow Fe+H2O\)
+ Khi cho hh sắt thu được ở trên t/d với HCl ta có PT P/Ư sau :
(3) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)
0,2mol<--0,4mol------------>0,2 mol
a) Gọi x mol là số mol của Fe thu được ở PƯ 1
Số mol của Fe thu được ở PƯ 2 là 0,2-x mol
Theo pt pư 1 và 2 ta có :
nFe2O3=1/2nFe=1/2x mol
nFeO=nfe=0,2-x mol
Theo giả thiết ta có PT :
160.1/2x + 72(0,2-x) = 15,2
Giải ra ta được x = 0,1 mol
=> nFe2O3=1/2.0,1=0,05 mol
nFeO = 0,2-0,1=0,1 mol
=> %mFe2O3=\(\dfrac{\left(0,05.160\right).100}{15,2}\approx52,63\%\)
%mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%
b) Thể tích khí hidro thu được là :
VH2(dktc) = 0,2.22,4=4,48 (l)
công thức 1 đúng
vì Cu có hai hoá trị là hoá trị 1 và hoá trị 2 dựa theo quy tắc hoá trị thì trong công thức 1 nếu Cu có hoá trị 1 thì1.1=2.1=> vô lý
nếu Cu hoá trị 2 =>1.2=2.1(hợp lý)
mấy công thức dưới làm tương tự
Công thức tính số mol chất khi đề bài cho khối lượng chất là:
A.
n =V/22,4
B.
n = V . 22,4
C.
m = n . M
D.
n =m/M
2
Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau:
1. Parafin nóng chảy
2. Parafin lỏng chuyển thành hơi
3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước
Quá trình có sự biến đổi hoá học:
A.
1; 2; 3
B.
1
C.
2
D.
3
3
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà
A.
có chất rắn tạo thành
B.
vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
C.
có chất khí tạo thành.
D.
có chất mới sinh ra
4
Cho các công thức hoá học của các chất: N2 ; CO2 ; H2O; Cu; O2 ; NaOH; HCl; Fe. Số đơn chất là:
A.
5
B.
4
C.
6
D.
3
5
Cho biết công thức tính số mol, khi đề bài cho biết thể tích (V) ở đktc:
A.
n = V . 22,4
B.
m = n . M
C.
n = V/22,4
D.
n = m/M
6
Hầu hết các nguyên tử có hạt nhân gồm
A.
proton, electron.
B.
electron, nơtron.
C.
proton, nơtron.
D.
proton, nơtron, electron.
7
Kí hiệu hoá học của nguyên tố Canxi là:
A.
Ca
B.
Cu
C.
C
D.
CA
8
Phản ứng hoá học là
A.
quá trình bay hơi của chất.
B.
quá trình biển đổi từ chất này thành chất khác.
C.
quá trình ngưng tụ của chất.
D.
quá trình thay đổi hình dạng kích thước.
9
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A.
Màu sắc
B.
Mùi
C.
Trạng thái
D.
Số lượng chất
10
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất:
A.
NaCl, H2O, H2 , NaOH
B.
CaCO3 , NaOH, Fe, NaCl
C.
HCl, NaCl, O2 , CaCO3
D.
FeCO3 , NaCl, H2SO4 , NaOH