Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là :
A Na2CO3 , Na2SO3 , NaCl
B BaCl2 , Na2CO3 , Cu(NO3)2
C CaCO3 , BaCl2 , MgCl2
D CaCO3 , Na2SO3 , BaCl2
Pt : \(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\)
\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Chúc bạn học tốt
a. MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O
b. Al2(SO4)3 + 6NaOH \(\rightarrow\) 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
c. CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2
d. 2NaHCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) Na2CO3 + CO2 + H2O
e. K2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2KCl
f. Cu + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2Ag
h. 2Al + 3Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3Cu
i. Mg(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaNO3
1
a
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử:
+ không hiện tượng: `NaHSO_4`, `NaNO_3`
+ có khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có khí mùi hắc bay ra: `Na_2SO_3`
`Na_2SO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ có khí mùi trứng thối bay ra: `Na_2S`
`Na_2S+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2S`
b
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Nhúng quỳ vào mỗi mẫu thử:
+ quỳ hóa xanh: `NaOH`
+ quỳ không đổi màu: còn lại
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử còn lại
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
+ không hiện tượng: `MgSO_4`, `NaCl` (1)
- Cho dung dịch `BaCl_2` dư vừa nhận biết được cho tác dụng với (1):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`
`MgSO_4+BaCl_2 \rightarrow BaSO_4+MgCl_2`
+ không hiện tượng: `NaCl`
c
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử.
+ chất rắn bị hòa tan và không có hiện tượng gì là NaCl
+ có hiện tượng khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`
`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`
+ có hiện tượng khí không màu bay ra và kết tủa trắng: `BaCO_3`
`BaCO_3+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2`
+ chất rắn không bị hòa tan: `BaSO_4`
d
Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.
- Hòa tan các chất rắn vào nước:
+ chất rắn tan: `K_2O`, `BaO`, `P_2O_5`
`K_2O+H_2O \rightarrow 2KOH`
`BaO+H_2O \rightarrow`\(Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ không tan: `SiO_2`
- Thu dung dịch của các chất rắn tan, nhúng quỳ:
+ quỳ chuyển đỏ là `H_3PO_4` `\Rightarrow` chất rắn ban đầu là `P_2O_5`
+ quỳ chuyển xanh là `KOH` và \(Ba\left(OH\right)_2\)(1)
- Cho 2 dung dịch ở (1) tác dụng với dung dịch `H_2SO_4`
+ có hiện tượng kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
+ không hiện tượng: KOH
a) dd AgNO3 vào NaCl: kết tủa trắng bạc xuất hiện dần.
`AgNO_3+NaCl \rightarrow AgCl+NaNO_3`
b) dd BaCl2 vào H2SO4: kết tủa trắng xuất hiện
`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
c) sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaCO3, kết tủa đạt cực đại khi dung dịch Ca(OH)2 tác dụng hết, nếu CO2 dư thì kết tủa dần tan; khi này phản ứng kết thúc khi CO2 hết.
`CO_2+`\(Ca\left(OH\right)_2\) `\rightarrow CaCO_3+H_2O`
`CO_2+CaCO_3+H_2O \rightarrow` \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
d) sục khí SO2 vào dd Ba(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaSO3,.... (như câu c)
`SO_2+`\(Ba\left(OH\right)_2\) `\rightarrow BaSO_3+H_2O`
`SO_2+BaSO_3+H_2O \rightarrow` \(Ba\left(HSO_3\right)_2\)
e) cho dd NaOH vào dd H2SO4: phản ứng xảy ra nhanh chóng và có hiện tượng tỏa nhiệt.
`2NaOH+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+2H_2O`
f) cho dd NaOH vào dd MgCl2: có kết tủa màu trắng xuất hiện.
`2NaOH+MgCl_2\rightarrow 2NaCl+`\(Mg\left(OH\right)_2\)
g) cho dd NaOH vào dd FeCl3: có hiện tượng kết tủa nâu đỏ xuất hiện.
`3NaOH+FeCl_3 \rightarrow 3NaCl+`\(Fe\left(OH\right)_3\)
h) cho dd HCl vào dd Na2CO3: có hiện tượng khí không màu bay ra.
`2HCl+Na_2CO_3 \rightarrow 2NaCl+H_2O+CO_2`
i) cho dd HCl vào chất rắn (sao mà là dung dịch được) CaCO3: có hiện tượng chất rắn bị hòa tan sau đó khí không màu bay ra.
`2HCl+CaCO_3 \rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2`
j) cho Zn vào dd HCl: Zn tan có khí không màu không mùi bay ra.
`Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2`
k) Cho Na vào nước: Na tan dần có khí không màu mùi thoát ra.
`Na+H_2O \rightarrow NaOH+`\(\dfrac{1}{2}H_2\)
l) Cho kim loại vào nước: Với 5 kim loại (kiềm/ kiềm thổ) thì tan dần có khí không màu không mùi thoát ra, còn lại không hiện tượng (kim loại không tan).
- Trích mỗi lọ một ít mẫu thử
- Hòa tan các mẫu thử vào H2O
+) không tan: CaCO3
+) tan : NaOH, BaCL2, FeSO4, MgCL2, Cu(NO3)2, NaCL
- Dùng quỳ tím nhận biết:
+) NaOH: quỳ tím chuyển xanh
+) còn lại không đổi màu
- Dùng NaOH nhận biết
+) FeSO4: kết tủa trắng hơi xanh
FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + Na2SO4
+) MgCL2: kết tủa trắng
MgCL2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCL
+) Cu(NO3)2: kết tủa xanh lơ
Cu(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + 2NaNO3
+) không hiện tượng: BaCl2, NaCL
- Dùng FeSO4 nhận biết:
+) BaCL2: xuất hiện kết tủa
BaCl2 + FeSO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + FeCL2
+) còn lại NaCL
Các chất td được với dd H2SO4 loãng là: CuO, Cu(OH)2, Na2SO3, MgSO3, Al,Fe, Al(OH)3, Fe2O3, Fe3O4
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\\ Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\)
a. thanh đồng tan dần xuất hiện tủa xám bám vào thanh đồng
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
b. thanh sắt tan dần đồng thời xuất hiện tủa đỏ bám vào thanh sắt
Fe+ Cu(NO3)2 => Fe(NO3)2 + Cu
c. xuất hiện tủa trắng
BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
d. dd sủi bọt có khí ko màu thoát ra làm đục nước vôi trong
Na2CO3 + 2HCl =>2NaCl + H2O + CO2
e. xuất hiện tủa
AgNO3 + NaCl => AgCl + NaNO4
f. xuất hiện tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaCl
g. xuất hiện tủa
Ba(OH)2 + Na2SO4 => BaSO4+ 2NaOH
h. xuất hiện tủa xanh
CuSO4+2 NaOH=> Na2SO4 + Cu(OH)2
a. Cu với AgNO3
Hiện tượng: Cu tan dần, dung dịch không màu chuyển thành màu xanh, có chất rắn màu trắng xám bám ngoài dây đồng
PTHH: Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + Ag\(\downarrow\)
b. Fe với Cu(NO3)2
Hiện tượng: Fe tan dần, dung dịch màu xanh nhạt dần, có chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài thanh sắt
PTHH: Fe + Cu(NO3)2 ===> Fe(NO3)2 + Cu\(\downarrow\)
c. BaCl2 với H2SO4
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng bền
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
d. Na2CO3 với HCl
Hiện tượng: Xuất hiện khí không màu ( Sủi bọt khí)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O
e. AgNO3 với NaCl
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
PTHH: AgNO3 + NaCl ===> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
f. BaCl2 với Na2SO4
Hiện tượng: Xuât hiện kết tủa màu trắng
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
g. Na2SO4 với Ba(OH)2
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaOH
h. CuSO4 với NaOH
Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ
PTHH: CuSO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)
a) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : SO3
Pt : \(SO_3+H_2O⇌H_2SO_3\)
b) Nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh : CaO
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c) Hydro chloric acid HCl tạo khí có mùi hắc : Na2SO3
Pt : \(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
d) Hydro clodric acid HCl tạo ra khí nhẹ nhất và cháy được : Al
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
e) Sulfuric acid H2SO4 tạo ra chất kết tủa màu trắng không tan trong axit sinh ra : BaCl2
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
f) Sodium hidroxide NaOH tạo ra chất kết tủa màu nâu đỏ : FeCl3
Pt : \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
g) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất khí làm đục nước vôi trong : CaCO3
Pt : \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
h) Bị nhiệt phân hủy tạo ra chất rắn màu đen và hơi nước : Cu(OH)2
Pt : \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
r minh lm lai r do