Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1
=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)
+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.
\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)
a) để A là phân số thì x+1 khác không hay x khác -1, x thuộc Z
b) để A không là phân số suy ra x=1
c) nếu x=-5 thì A=\(\frac{-9}{-4}\)
d)để A là số nguyên thì 2X+1 chia hết x+1 suy ra 1 chia hết x+1 suy ra x=0:-2
e)để A đạt GTLN thf x+1 phải nguyên dương và bé nhất =1 vậy để A đạt GTLN thì x=0
Để C € Z
Thì x2+5 chia hết cho x+1
==> x.x +5 chia hết cho x+1
x.x+1+4 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1
Nên x+4 chia hết cho x+1
x+1+3 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1
Nên 3 chia hết cho x+1
==> x+1 € U
==> x+1 € Ư(3)
x+1 €{1;—1;3;—3}
Ta có
TH1: x+1=1
x=1-1
x=0
TH2: x+1=—1
x=—1–1
x=—2
TH3: x+1=3
x=3–1
x=2
TH4: x+3=—3
x=—3–3
x=—6
Vậy x€{0;—2;2;—6}
Hồi nãy mình lỡ ấn nên tách ra 2 câu