K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

Bài này rất dễ: a) Ta có AOC + COB = AOB (2 góc kề)

                               90 + COB = 135

                                       COB = 135 - 90 = 45

Vì OD là tia phân giác của AOC nên

AOD = DOC = 90/2 = 45

=>COB + DOB = 45 + 45 = 90 = DOB

Vậy DOB là góc vuông.

b) Ta có COD = BOC = 45

Mà OC nằm trong BOD => OC nằm giữa 2 tia OD và OB

Do đó OC là tia phân giác BOD

3 tháng 3 2017

(Hình bạn tự vẽ nha)

a. Ta có: 

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=135^0-90^0=45^0\)

\(\widehat{DOC}=\frac{1}{2}\widehat{AOC}=\frac{1}{2}.90^0=45^0\)

Mà \(\widehat{BOD}=\widehat{BOC}+\widehat{DOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=45^0+45^0=90^0\)

Nên góc BOD là góc vuông.

b. Ta có: \(\widehat{BOD}=\widehat{DOC}=\frac{1}{2}.\widehat{BOD}=45^0\)

=> OC là tia phân giác của góc BOD

3 tháng 3 2017

Bạn làm ơn vẽ hộ mình cái hình đc ko

18 tháng 4 2017

a) Số đo góc BOC là:

        \(50^o-30^o=20^o\)

b) Số đo góc BOD là:

         \(20^o.2=40^o\)

    Số đo góc AOE là:

         \(50^o.2=100^o\)

10 tháng 6 2020

\(\widehat{BOC}=50^o-30^o=20^o\)

\(\widehat{BOD}=20^o.2=40^o\)

\(\widehat{AOE}=50^o.2=100^o\)

30 tháng 4 2017

a) Ta có A O B ^ < A O C ^  nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra  20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.

b) Tương tự ý a), tính được

C O D ^ = 20° và B O D ^  = 40°.

c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2  (cùng bằng 20°). Do đó, tia  OC là tia phân giác của góc BOD.

25 tháng 3 2018