Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy ước: A- chín sớm > a- chín muộn
a. Chín sớm: AA hoặc Aa
Chín muộn: aa
=> Có thể có các phép lai:
P: AA x aa => F1: Aa
P: Aa x aa => F1: Aa: aa
b. Lúa chín sớm ở F1: Aa tạp giao với nhau, ta có phép lai:
F1: Aa x Aa =>F2: AA: 2Aa: aa
c. Để xác định giống lúa chín sớm thuần chủng ở F2 thực hiện lai phân tích bằng cách cho lai với cây chín muộn:
Nếu cho thế hệ lai 100% cây chín sớm thì là thuần chủng
Nếu cho thế hệ lai phân tính 1 chín sớm : 1 chín muộn thì cây lai không thuần chủng
ở câu lập luận của bn thì ko nên nói " chưa cho biết trội hoàn toàn hay không hoàn toàn " vì trường hợp trội lặn ko hoàn toàn sẽ có các trường hợp khác hẳn (ví dụ đỏ x trắng -> hồng) nha
vs bn ghi nhầm bb kìa
Quy ước: \(A\)- Lúa chín sớm
\(a\)-Lúa chín muộn
Đề bài chỉ cho biết lúa chín sớm trội so với lúa chín muộn chứ chưa cho biết trội hoàn toàn hay không hoàn toàn nên ta có hai trường hợp -\(P\) : \(AA\)x\(bb\)
-\(P:\) \(Aa\)x\(aa\)
TH1: -\(P:\) Lúa chín sớm x Lúa chín muộn
\(AA\) \(aa\)
\(G:\) \(A\) \(a\)
\(F1:\) \(Aa\) ( 100% lùa chín sớm)
TH2:- \(P:\) Lúa chín sớm x Lúa chín muộn
\(Aa\) \(aa\)
\(G:\) \(A,a\) \(a\)
\(F1:\) \(1Aa:1aa\)( 1 lúa chín sớm: 1 lúa chín muộn)
Vì P chín sớm lai với chín muộn đc 100% lúa chín sớm => tính trạng chín sớm trội hoàn toàn so với chín muộn; P thuần chủng.
Quy ước gen: A: chín sớm , a : chín muộn.
P: AA × aa => F1: 100% Aa
Vậy F1 có kg dị hợp Aa
a. Xét từng cặp tính trạng ở F1 ta thấy:
thân cao/ thân thấp = \(\frac{897+299}{302+97}=\frac{1196}{399}\approx\frac{3}{1}\) => thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, P dị hợp
chín sớm/ chín muộn = \(\frac{897+302}{299+97}=\frac{1199}{396}\approx\frac{3}{1}\) => chín sớm trội hoàn toàn so với chín muộn, P dị hợp
Quy ước: Gen A quy định tính trạng thân cao, gen a quy định tính trạng thân thấp
Gen B quy định tính trạng chín sớm, gen a quy định tính trạng chín muộn
=> Kiểu gen của cặp bố mẹ P: AaBb
P: AaBb x AaBb
G: AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab
F1: 1AABB:2AABb:2AaBB:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
TLKH: 9 thân cao, chín sớm (A_B_) : 3 thân cao, chín muộn (A_bb):
3 thân thấp, chín sớm (aaB_): 1 thân thấp, chín muộn (aabb)
b. Xác định cây bố mẹ:
- Cây thân thấp chín sớm: aaBB, aaBb
- Cây thân cao chín sớm ở P: AaBb
Sơ đồ lai 1:
P: aaBB x AaBb
G: aB AB,Ab,aB,ab
FP: 1AaBB: 1AaBb: 1aaBB: 1aaBb
TLKH: 1 thân cao, chín sớm: 1 thân thấp, chín sớm
Sơ đồ lai 2:
P: aaBb x AaBb
G: aB,ab AB,Ab,aB,ab
FP:1AaBB: 2AaBb: 1Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
TLKH: 3 thân cao, chín sớm : 1 thân cao, chín muộn:
3 thân thấp, chín sớm : 1 thân thấp, chín muộn
a) - Do F1 thu được 100% lúa chín sớm -> lúa chín sớm (A) là trội hoàn toàn so với lúa chín muộn (a)
- Do F2 thu được tỉ lệ xấp xỉ 3:1=4 tổ hợp -> Mỗi bên cây đem lai phải cho được 4 tổ hợp hay lúa chín sớm đem lai có KG Aa. Vậy, P thuần chủng .
Sơ đồ lai :
Ptc: AA × aa
F1:100%Aa(lúa chín sớm)
F1×F1: Aa × Aa
F2:_____________
b) - Cây lúa F1 lai với cây lúa chưa biết KG và KH thu được kết quả với tỉ lệ 1:1=2 tổ hợp.
Mà cây lúa F1 đã cho được 2 tổ hợp -> Cây lúa đem lai với F1 phải cho đúng 1 tổ hợp hay có KG aa, KH lúa chín muộn.
Sơ đồ lai :
Pb : Aa × aa
Fb:________
quy ước gen: A- lúa chín sớm
a- lúa chín muộn
Vì lai 2 giống lúa thuần chủng chín sớm với chín muộn
Sơ đồ lai:
P: AA( lúa chín sớm) x aa( lúa chín muộn)
G: A a
F1: Aa( 100% lúa chín sớm)
b,Cho lai F1 với lúa chín muộn
Sơ đồ lai:
P: Aa( lúa chín sớm) x aa( lúa chín muộn)
G: A,a a
F1: 1 Aa:1aa( 1 lúa chín sớm : 1 lúa chín muộn)
c,lai F1 với lúa chín sớm (tc).
Sơ đồ lai:
P: Aa ( lúa chín sớm) x AA( lúa chín sớm)
G: A,a A
F1: 1 Aa: 1 AA
Thiếu kiểu hình F1 phần c