K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Luyện  tËp :

 Bt 1:Chọn điều khẳng định sai trong các điều khẳng định sau:

A. Muối ăn là hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học.

B. Trong phân tử nước (H2O) có một phân tử hiđro.

C. Không khí là hỗn hợp gồm chủ yếu là nitơ và oxi.

D. Khí nitơ (N2) là một đơn chất phi kim.

     - HS đọc KL chung SGK

BT 2: Biết nguyên tử C có khối lượng mC = 1,9926.10-23gam. Khối lượng nguyên tử Al là:

A. 4,48335.10-23gam.     B. 5,1246.10-23gam.       

C. 3,9842.10-23gam.       D. 4,8457.10-23gam.

(Biết nguyên tử khối của C bằng 12 đvC và nhôm bằng 27 đvC. Do đó khối lượng nguyên tử nhôm là:                       mAl = ( 1,9926 .1023 .27 ) : 12  = 4,48335.10-23 gam )

BT 3:Bt Chọn điều khẳng định sai trong các điều khẳng định sau:

A. Muối ăn là hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học.

B. Trong phân tử nước (H2O) có một phân tử hiđro.

C. Không khí là hỗn hợp gồm chủ yếu là nitơ và oxi.

D. Khí nitơ (N2) là một đơn chất phi kim.

     - HS đọc KL chung SGK

BT 1: Biết nguyên tử C có khối lượng mC = 1,9926.10-23gam. Khối lượng nguyên tử Al là:

A. 4,48335.10-23gam.     B. 5,1246.10-23gam.       

C. 3,9842.10-23gam.       D. 4,8457.10-23gam.

(Biết nguyên tử khối của C bằng 12 đvC và nhôm bằng 27 đvC. Do đó khối lượng nguyên tử nhôm là:                       mAl = ( 1,9926 .1023 .27 ) : 12  = 4,48335.10-23 gam )

BT 2: Nguyên tử R có khối lượng mR= 5,31.10-23gam. R là nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây (Biết mC = 1,9926.10-23gam)?

A. Oxi (16 đvC).                                      B. Nhôm (27đvC).

C. Lưu huỳnh (32 đvC).                          D. Sắt (56 đvC).

Ta biết: 1 đvC =  khối lượng nguyên tử C =  . 1,9926.10-23 gam  ® NTK của R =  32 đvC  . Vậy nguyên tử R là lưu huỳnh (S 32 đvC)

 

: Nguyên tử R có khối lượng mR= 5,31.10-23gam. R là nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây (Biết mC = 1,9926.10-23gam)?

A. Oxi (16 đvC).                                            B. Nhôm (27đvC).

C. Lưu huỳnh (32 đvC).                          D. Sắt (56 đvC).

Ta biết: 1 đvC =  khối lượng nguyên tử C =  . 1,9926.10-23 gam  ® NTK của R =  32 đvC  . Vậy nguyên tử R là lưu huỳnh (S 32 đvC)

 

 

0
31 tháng 8 2020

1.Nguyên tử Cacbon có khối lượng = 1,9926.10-23 gam . Vậy khối lượng tính = gam của nguyên tử Magie là :

A. 3,98.10-23g B. 2,82.10-23g C. 3,82.10-23g D. 4,5.10-23g

2.Một chất đc cấu tạo bởi Cacbon và Hydro có : Phân tử hợp chất nặng hơn phân tử Hidro 15 lần .Công thức hóa học cửa hợp chất là :

a. CH4 b. C2H4 c. C2H6 d. C6H6

3. Khối lượng của 3 phân tử Kali Cacbonat 3K2CO3 là :

a. 153 đvC b. 318 đvC c. 218 đvC d. 414 đvC

4.Hợp chất X2O3 có phân tử khối là 102 , hợp chất YH3 có phân tử khối là 17. X, Y lần lượt là :

a.Al , N b. Al , O c. Mg , N d. Cu , O

11 tháng 10 2021

B.5,3136.10^-25 nha bạn

1 tháng 1 2022

\(nKNO_3=\frac{mKNO_3}{M_{KNO_3}}=\frac{2.525}{\left(39+14+16,3\right)}=0,025\left(mol\right)\)

Theo CT tính số PT trong 1 nguyên tố:

\(\text{→}PT_{KNO_3}=nKNO_3=6.10^{23}.0,025=0,15.10^{23}\)

Vậy ko có đáp án nào

1 tháng 1 2022

méo bố đây ko thích viết nhiều và người ta sẽ giải thích đâu.

18 tháng 11 2016

Câu 1:

\(m_{1\text{đ}vC}=\frac{1}{12}\times m_C=\frac{1}{12}\times1,9926\times10^{-23}=1,66\times10^{-23}g\)

\(m\left(Na\right)=NTK\left(Na\right)\times m_{1\text{đ}vC}=23\times0,166\times10^{-23}=3,82\times10^{-23}g\)

=> Chọn C

Câu 2:

\(m\left(O\right)=NTK\left(O\right)\times m_{1\text{đ}vC}=16\times0,166\times10^{-23}=2,6568\times10^{-23}g\)

18 tháng 11 2016

Câu 1:

Ta có: 1đvC = \(\frac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\)

Ta lại có : Na = 23 (đvC)

\(\Rightarrow m_{Na}=1,6605.10^{-24}.23=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\)

Vậy đáp án đúng là C

Câu 2:

Ta có : O = 16 (đvC)

\(\Rightarrow m_O=1,6605.10^{-24}.16=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)

Vậy đáp án đúng là B

15 tháng 7 2017

a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)

b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)

c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)

d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)

e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)

g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)

h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)

hơi muộn nha<3leuleu

2 tháng 12 2017

3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)

nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)

Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)

\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)

\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)

nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)

nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)

22 tháng 12 2018

Bài 1:

nC = \(\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\) mol

mNa = 1,6605 . 10-24 . 23 = 3,81915 . 10-23 (g)

P/s: mấy kim loại kim tương tự

22 tháng 12 2018

Bài 2:

nAl = \(\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

Pt: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

0,4 mol->0,3 mol

VO2 cần = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

25 tháng 1 2018

- Theo bài ta có: p + e + n = 52
mà p = e => 2p + n = 52 (1)
- Lại có: số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16
=> 2p - n = 16 (2)
- Từ (1) và (2) => 2n + 16 = 52
=> n = 18
- Tổng số hạt mang điện tích:
2p = 52 - 18 = 34 (hạt)
Vậy n = 18, p = e = 17

20 tháng 11 2016

a/ 1 mol

b/ n = \(\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)

c/ \(n=\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)

21 tháng 11 2016

thanks